1.5:
\(\dfrac{8}{17}< \dfrac{10}{a}< \dfrac{8}{11}\)
=>\(\dfrac{40}{85}< \dfrac{40}{4a}< \dfrac{40}{55}\)
=>85>4a>55
mà 4a chia hết cho 4
nên \(4a\in\left\{56;60;64;68;72;76;80;84\right\}\)
=>\(a\in\left\{14;15;16;17;18;19;20;21\right\}\)
mà a là số nguyên tố
nên \(a\in\left\{17;19\right\}\)
1.9:
a: Để \(\dfrac{3}{2a-5}\) là số nguyên thì \(3⋮2a-5\)
=>\(2a-5\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(2a\in\left\{6;4;8;2\right\}\)
=>\(a\in\left\{3;2;4;1\right\}\)
b: Để \(\dfrac{3}{7-3a}\) là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}3⋮-3a+7\\-3a+7>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-3a+7\in\left\{1;3\right\}\\-3a>-7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-3a\in\left\{-6;-4\right\}\\3a< 7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\in\left\{2;\dfrac{4}{3}\right\}\\a< \dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)
mà a nguyên
nên a=2
1.6
Vòng 1: Xóa các số có mẫu số là số chẵn \((12,10,8, ...)\)
Vòng 2: Xóa các số có mẫu số là bội của \(3\) là \(\left(9;6\right)\)
Vòng 3: Xóa các số có mẫu số là bội của \(5\) là \(5\)
Vậy ố cuối cùng còn lại trên vòng tròn là số có mẫu số lớn nhất trong các số chưa bị xóa, đó là \(-\dfrac{1}{11}\)
1.7
\(\dfrac{7}{a}>-\dfrac{8}{11}\Rightarrow a>-\dfrac{77}{8}\)
\(\dfrac{7}{a}< -\dfrac{8}{13}\Rightarrow a< -\dfrac{91}{8}\)
mà \(-\dfrac{77}{8}>-\dfrac{91}{8}\)
\(\Rightarrow\) không tồn tại số hữu tỉ nào thỏa mãn cả hai điều kiện trên