Biến đổi thành tích các biểu thức sau:
a. 1 – sinx
b. 1 + sinx
c. 1 + 2cosx
d. 1 – 2sinx
Cho các mệnh đề kéo theo:
Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c (a, b, c là những số nguyên).
Các số nguyên tố có tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 5.
Một tam giác cân có hai đường trung tuyến bằng nhau.
Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau.
a) Hãy phát biểu mệnh đề đảo của mỗi mệnh đề trên.
b) Hãy phát biểu mỗi mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm "điều kiện đủ".
c) Phát biểu mỗi mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm "điều kiện cần".
Biến đổi tích thành tổng
Biến đổi biểu thức sina + 1 thành tích.
Biến đổi biểu thức sau thành tích:
a) \(1-sin(x)\)
b) \(1+sin(x)\)
c) \(1-2cos(x)\)
d) \(1+2cos(x)\)
Cho tam giác ABC. Gọi A’,B’, C’ lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. a) Chứng minh vecto AA’+ vecto BB’+ vecto CC’ = vecto 0 b) Đặt vecto BB’ = vecto u, CC’ = v. Tính vecto BC, CA, AB theo vecto u và v
Cho biểu thức P = sin5 x+sin3 x. Biến đổi biểu thức P thành tích ta được kết quả là:
A. P = 2sin4x.cosx
B. P = sin8x
C. P = 8sinx
D. P = 2sin8x.cos2 x
Bằng cách sử dụng hằng đẳng thức a2 - b2 = (a - b)(a + b) hãy xét dấu f(x) = x4 - x2 + 6x - 9 và g x = x 2 - 2 x - 4 x 2 - 2 x