Câu 21: Tác phẩm địa lí Đại Việt của Nguyễn Trãi có tên gọi là gì?
A. Nhất thống dư địa chỉ B. Dư địa chí C. Hồng Đức bản đồ D. An Nam hình thăng đồ
Câu 22: Tên tác phẩm nổi tiếng về y học thời Lê sơ là gì?
A. Bản thảo thực vật toát yếu B. Hải Thượng y tông tâm lĩnh C. Phủ Biên tạp lục
Câu 23: Nơi Lê Lợi chọn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa là?
A.Nông Cống B. Lam Sơn C. Lang Chánh D.Thọ Xuân
Câu 24: Trận thắng lợi mở đầu của nghĩa quân khi chuyển địa bàn hoạt động đến Nghệ An là trận
A. Tập kích đồn Đa Căng C. Tập kịch quân ở Khả Lưu
B. Hạ thành Trà Lân D. Hạ thành Nghệ An.
Câu 25: Ý nào dưới đây không là nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI?
A.Triều đình nhà Lê suy yếu, rối loạn. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém
B.Quan lại ở địa phương ra sức bóc lột, ức hiếp nhân dân. Đời sống nhân dân khổ cực.
C.Các phe trong triều tranh giành quyền lực với nhau, nên nông dân nổi dậy để diệt trừ các phe phái.
D.Triều đình không quan tâm đến đời sống nhân dân.
Yếu tố nào đã giúp Nguyễn Du nhận thức rõ thực trạng xã hội và bản chất chế độ đương thời để thể hiện sâu sắc điều đó trong tác phẩm của mình?
A. Tính chất chuyên chế cực đoan của nhà nước phong kiến và sự vùng lên mãnh liệt của các tầng lớp nhân dân bị trị.
B. Sự suy yếu của chế độ phong kiến.
C. Sự xuất hiện của các thế lực mới, đặc biệt là người phương Tây.
D. Sự phát triển của các nước ngoài.
câu 1:Ở tỉnh Phú Yên chúng ta có những tộc người thiểu số cơ bản nào?địa bàn sinh sống của họ chủ yếu ở đâu?em hãy nêu cụ thể.
câu 2:Em hãy nêu những đặc điểm chủ yếu của đời sống vật chất các tộc người thiểu số ở Phú Yên.
câu 3:Em hãy nêu những đặc điểm chủ yếu của đời sống văn hóa,tinh thần các tộc người thiểu số ở Phú Yên.
Câu 53: Yếu tố nào đã giúp Nguyễn Du nhận thức rõ thực trạng xã hội và bản chất chế độ đương thời để thể hiện sâu sắc điều đó trong tác phẩm của mình?
a. Tính chất chuyên chế cực đoan của nhà nước phong kiến
b. Sự vùng lên mãnh liệt của các tầng lớp nhân dân bị trị
c. Sự suy yếu của chế độ phong kiến
d. a và b đúng
Cau 54: Nội dung chủ yếu của văn học Việt Nam thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX là gì ?
a. Thể hiện tình yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam.
b. Ca ngợi tình yêu đôi lứa, tình yêu gia đình.
c. Phản ánh cuộc sống đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.
d. Chống phá triều đình, phê phán những thói hư tật xấu của quan quân nhà Nguyễn.
Câu 55: “…là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đã kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”.Bà là ai?
a. Hồ Xuân Hương
b. Bà Huyện Thanh Quan
c. Đoàn Thị Điểm
d. Lê Ngọc Hân
Câu 56: Văn học chữ Nôm phát triển đỉnh cao thể hiện rõ nhất qua tác phẩm nào ?
a. Chinh phụ ngâm khúc.
b. Cung oán ngâm khúc.
c. Qua đèo ngang.
d. Truyện Kiều.
Câu 57: Vị thầy thuốc nào là người có uy tín lớn ở thế kỉ XVIII?
a. Hoa Đà
b. Tuệ Tĩnh
c. Lê Hữu Trác
d. Hồ Đắc Di
Câu 58: Nét đặc sắc đáng chú ý của văn học đương thời (thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX) là gì?
a. Văn học dân gian phát triển
b. Xuất hiện nhiều nhà thơ nữ
c. Văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao
d. Câu a và b đúng
Câu 59: Tranh dân gian Việt Nam nổi tiếng đầu thế kỉ XIX là:
a. Tranh Đánh vật
b. Tranh chăn trâu thổi sáo
c. Tranh Hứng dừa
d. Tranh Đông Hồ
Câu 60: Những điệu hát dân gian phổ biến ở miền xuôi cuối thế kỉ XVIII - đầu thế ki XIX là
a. quan họ, hát lượn, hát xoan.
b. quan họ, trống quân, hát ví, hát dặm, hát tuồng.
c. trống quân, hát tuồng, hát xoan, hát khắp.
d. hát lượn, hát khắp, hát xoan, hát tuồng.
Câu 11: Sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn là:
A. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là công nghiệp và dịch vụ, còn hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là nông nghiệp, lâm nghiệp hoặc ngư nghiệp.
B. Quần cư đô thị có mật độ dân số cao, còn quần cư nông thôn thường có mật độ dân số thấp.
C. Lối sống đô thị có những điểm khác biệt với lối sống nông thôn.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 12: Đặc điểm của đô thị hoá là:
A. Số dân đô thị ngày càng tăng.
B. Các thành phố lớn và các siêu đô thị xuất hiện ngày càng nhiều.
C. Lối sống thành thị ngày càng được phổ biến rộng rãi.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 13: Sự phát triển tự phát của nhiều siêu đô thị và đô thị mới là nguyên nhân dẫn tới:
A. Ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông.
B. Bất bình đẳng xã hội, tệ nạn xã hội, thất nghiệp.
C. Ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông, thất nghiệp và tệ nạn xã hội.
D. Chất lượng nguồn lao động được cải thiện, điều kiện sống của dân cư được nâng cao.
Câu 14: Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là:
A. Nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam.
B. Từ chí tuyến Bắc về vĩ tuyến 400 Bắc.
C. Từ vĩ tuyến 400N - B đến 2 vòng cực Nam - Bắc.
D. Từ xích đạo đến vĩ tuyến 200 Bắc - Nam.
Câu 15: Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng?
A. Môi trường xích đạo ẩm.
B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
C. Môi trường nhiệt đới.
D. Môi trường địa trung hải.
Câu 16: Từ 50B đến 50N là phạm vi phân bố của:
A. môi trường nhiệt đới.
B. môi trường xích đạo ẩm.
C. môi trường nhiệt đới gió mùa.
D. môi trường hoang mạc.
Câu 17: Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm là:
A. lạnh, khô.
B. nóng, ẩm.
C. khô, nóng.
D. lạnh, ẩm.
Câu18: Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là:
A. xa van, cây bụi lá cứng.
B. rừng lá kim.
C. rừng rậm xanh quanh năm.
D. rừng lá rộng.
Câu 19: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?
A. Rừng rậm nhiệt đới
B. Rừng rậm xanh quanh năm
C. Rừng thưa và xa van
D. Rừng ngập mặn.
Câu20 : Đâu không đúng với đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm?
A. Khí hậu nóng và ẩm quanh năm.
B. Biên độ nhiệt độ giữa tháng thấp nhất và cao nhất rất nhỏ (30C).
C. Lượng mưa trung bình năm lớn, mưa tăng dần từ xích đạo về hai cực.
D. Độ ẩm không khí rất cao, trung bình trên 80%.
Các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ được thực hiện chủ yếu bằng:. A. Đường bộ. B. Đường không. C. Đường thủy. D. Đường biển
chứng minh yếu tố kinh tế tư bản chủ nghĩa dã xuất hiện trong thời nhà minh thanh nhưng chưa chi phồi dược đời sống kinh tế - xã hội
giúp mình bài này với hôm nay mình thi rồi
Cuộc phát kiến địa lí các thương nhân Châu Âu chủ yếu hướng về đâu?
A. Ấn Độ và các nước Phương Đông.
B. Trung Quốc và các nước phương Đông.
C. Nhật Bản và các nước Phương Đông.
D. Ấn Độ và các nước Phương Tây
liên hệ chính sách của nhà Lý với thực tiễn, nhiệm vụ của bản thân đối với quê hương, đất nước
.