Đáp án là C
Bản đồ có độ chính xác cao ở xích đạo, càng xa xích đạo càng kém chính xác là phép chiếu hình trụ
Đáp án là C
Bản đồ có độ chính xác cao ở xích đạo, càng xa xích đạo càng kém chính xác là phép chiếu hình trụ
Phép chiếu hình nón đứng có độ chính xác ở vùng
A. Xích đạo
B. Vĩ độ trung bình
C. Vĩ độ cao
D. Vùng cực, cận cực
Phép chiếu phương vị đứng có độ chính xác ở vùng
A. Xích đạo
B. Vĩ độ trung bình
C. Vĩ độ cao
D. Vùng cực, cận cực
Khi triển khai hình (phép chiếu hình nón) nón ta được một bản đồ hình
A. nón
B. quạt
C. tròn
D. vuông
Giữ nguyên được độ dài xích đạo còn độ dài các vĩ tuyến khác đều bị dãn ra là phép chiếu
A. Phép chiếu phương vị
B. Phép chiếu hình nón
C. Phép chiếu hình trụ
D. Phép chiếu hình nón đứng
Trong phép chiếu phương vị đứng mặt chiếu tiếp xúc với địa cầu ở vị trí
A. Cực
B. Vòng cực
C. Chí tuyến
D. Xích đạo
Phép chiếu phương vị sử dụng mặt chiếu đồ là
A. Hình nón
B. Mặt phẳng
C. Hình trụ
D. Hình lục lăng
Phép chiếu bản đồ thế giới người ta dùng phép chiếu
A. Hình trụ đứng
B. Hình nón đứng
C. Phương vị đứng
D. Hình nón ngan
Phép chiếu phương vị là phương pháp thể hiện
A. mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt cong
B. mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt phẳng lên mặt cầu
C. mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng
D. mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt phẳng lên mặt phẳng
Cơ sở để phân chia mỗi phép chiếu thành 3 loại: đứng, ngang, nghiêng là
A. Do vị trí tiếp xúc của mặt chiếu với địa cầu
B. Do hình dạng mặt chiếu
C. Do vị trí lãnh thổ cần thể hiện
D. Do đặc điểm lưới chiếu