Cậu tự vẽ hình nha:
a) Xét tg BDA và tg EDA có:
AE=AB (gt)
gBAD = gDEA (AD là đường phân giác)
AD chung
=> tg BDA = tg EDA (cgc)
=> BD = DE (2 cạnh tương ứng)
b) tg BDA = tg EDA => gABD=gAED (2 góc tương ứng)
Xét tg BMD và tg EDC có:
gABD=gAED (cmt)
BD = DE (cmt)
g BDM = g EDC (đối đỉnh)
=> tg BMD = tg EDC (gcg)
c) Xét tg CDE vuông tại C có: DE > DC (cạnh huyền cạnh góc vuông)
Lại có BD=DE => BD > DC
d) VÌ tg BMD = tg EDC nên MB = CE (2 cạnh tương ứng)
Ta có: AB=AM+MB; AE=AC+CE
Mà: AB=AE; MB=CE => AM = AC
Do đó: tg AMC cân tại A
e) Vì tg AMC cân nên AD vừa là đường phân giác đồng thời là đường trung trực => AD ⊥MC