- Sau khi đọc bài văn, hiểu biết về các loài chim tăng lên, biết được thêm những bài đồng dao, truyện kể về các loài chim.
- Tăng tình cảm, sự yêu mến, thích thú đối với thế giới loài chim.
- Sau khi đọc bài văn, hiểu biết về các loài chim tăng lên, biết được thêm những bài đồng dao, truyện kể về các loài chim.
- Tăng tình cảm, sự yêu mến, thích thú đối với thế giới loài chim.
Bài văn đã cho em những hiểu biết gì mới và những tình cảm như thế nào về thiên nhiên, làng quê qua hình ảnh các loài chim?
Đọc bài văn Lao xao (Duy Khán) và trả lời các câu hỏi:
Câu 1: Thống kê theo trình tự tên của các loài chim được nói đến.
Câu 2: Bài văn đã cho em những hiểu biết gì mới và những tình cảm như thế nào về thiên nhiên, làng quê qua hình ảnh các loài chim? Câu 3: Từ bài văn, em có thể biết thêm những điều thú vị về đặc điểm, hình dáng, tập tính của một số loài chim và từ đó em yêu mến hơn, biết bảo vệ và phát triển vẻ đẹp của thiên nhiên, làng quê mình.
giúp mik nhoa
Nhận xét về tài quan sát và tình cảm của tác giả với thiên nhiên, làng quê qua việc miêu tả các loài chim trong bài “Lao xao” .
Nhận xét nghệ thuật miêu tả các loài chim. Cụ thể:
c)Nhận xét về tài quan sát và tình cảm của tác giả với thiên nhiên, làng quê qua việc miêu tả các loài chim
Cảnh làng quê đã được nhà van Duy Khán miêu tả trong văn bản "Lao xao" thật đẹp :" Giời chớm hè....bay đi".Hãy trình bày ngắn gọn những cảm nhận của e về hình ảnh làng quê được gợi tả trong đoạn văn trên.
Trong bài Lao Xao Ngày Hè của Duy Khán:
1. Khung cảnh làng quê trong buổi chóm hè được tác giả miêu tả như thế nào?
2. Thế giới các loài chim: Nêu từng loài chim và chúng có đức tính như thế nào?
3. Ngệ thuật: Nêu nghệ thuật được tác giả sử dụng trong văn bản
Qua bài văn, em cảm nhận như thế nào về thiên nhiên và con người lao động đã được miêu tả?
1. em hãy nêu căn cứ xác định chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ
2.trong tưởng tượng của nhà thơ , thế giới đã biến đổi ra sao sau khi trẻ con ra đời ?
3. món quà tình cảm nào theo theo nhà thơ , chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ ?
4. bà đã kể cho trẻ nghe những câu chuyện gì ? hãy nêu những điều bà muốn gửi gắm trong những câu chuyện đó ?
5. theeo cách nhìn của nhà thơ , tình cảm mà bố dành cho trẻ có gì khác so với tình cảm của bà và mẹ ?
6. trong khổ thơ cuối , em thấy hình ảnh trường lớp và thầy giáo hiện lên như thế nào ?
7. câu chuyện về nguồn gốc loài người qua lời của nhà nhơ Xuân Quỳnh có gì khác so với những câu chuyện về nguồn gốc loài người mà em đã biết ? sự khác biệt ấy có ý nghĩa như thế nào ?
Ai trả lời nhanh thì mình sẽ tick cho
trong quyển sách kết nối tri thức 6
ngữ văn tập 1
Bài 1: Qua bài “Vượt Thác” em cảm nhận thế nào về thiên nhiên và con người lao động đã được miêu tả như thế nào ?
Bài 2: Chỉ ra phép so sánh trong thơ. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào, phân tích tác dụng ? ( Bài tập sgk /trang 43)
Bài 3: Hãy nêu những câu văn sử dụng phép so sánh trong bài “vượt thác” . Em thích hình ảnh nào vì sao ?
Bài 4: Dựa vào bài “vượt thác”, hãy viết một đoạn văn từ ba đến năm câu tả Dượng Hương Thư đưa thuyền qua thác dữ trong đoạn văn có sử dụng cả hai kiểu so sánh đã được giới thiệu ?