Bài 5: Cho hai đa thức:
P(x)= \(x^4+2x-6x^2+x^3-5+5x^2\) Q(x)=\(x^4-4x^2-2x+5x^3+1+x^2-6\)
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) H(x)=P(x)-Q(x)
c) Tìm bậc của đa thức H(x)
d) Tính H(3);H(-3);H=(\(\dfrac{1}{3}\))
Bài 4: Cho hai đa thức:
P(x)= \(x^5-2x^2+7x^4-9x^3-x+2x^2-5x^4\)
Q(x)= \(5x^4-x^5+4x^2-6+9x^3-8+x^{^{ }5}\)
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức P(x)
Bài 4: Cho hai đa thức:
P(x)= \(x^5-2x^2+7x^4-9x^3-x+2x^2-5x^4\)
Q(x)= \(5x^4-x^5+4x^2-6+9x^3-8+x^5\)
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức P(x)
c)Tính M(x)=P(x)+Q(x)
d)Tính M(2), M(-2),M(\(\dfrac{1}{2}\))
Các bạn chỉ giải phần D thôi nha còn những bạn muốn giải hết thì cũng không sao
Bài 3: Cho các đa thức
P(x)= \(3x^5+5x-4x^4-2x^3+6+4x^2\)
Q(x)= \(4x^4-x+3x^2-2x^3-7-x^5\)
a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa giảm của biến
b) Tính P(x)+Q(x) và P(x)-Q(x)
Cho đa thức
\(M\left(x\right)=-2x^5+5x^2+7x^4-9x+8+2x^5-7x^4-4x^2+6\)
\(N\left(x\right)=7x+x-5x+2x-7x+5x+3\)
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tìm hệ số cao nhất , hệ số tự do và bậc của đa thức M(x) , N(x)
c) Tính M(x)+N(x) , M(x)- N(x)
d) Chứng tỏ x=2 là nghiệm của đa thức M ( x) nhưng k là nghiệm của đa thức N (x) . Tìm nghiệm còn lại của M(x)
i) Tìm GTNN của N(x)
cho đa thức: M(x) = 5x^4 - 2x^3 + 5x^2 - 2x^4 - 4x+1
N(x) = -3x^4 - 3x^2 + 7x - 2x^3 + 5+4x^3 - 2x^2
a,thu gọn và sắp xếp đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b, tính P(x) = M(x) + N(x); Q(x) = M(x) - N(x)
c, tìm nghiệm của đa thức P(x)
Câu 1: Cho các đa thức :
P(x) = 5x^2 - 2x^4 + 2x^3 + 3
Q(x) = 2x^4 - 5x^2- x +1 - 2x^3
a, Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm biến
b, Tìm đa thức A(x) biết A(x) = P(x) + Q(x)
c, Tìm nghiệm của đa thức A(x)
Câu 2: Cho tam giác ABC cân tại A , đường phân giác AD ( D thuộc BC)
a, Cho AB = 5 cm, AD = 4 cm .Tính BC = ?
b, Kẻ đường cao CE cắt AD ở điểm H. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt đường thẳng AC ở E .Trên tia BH lấy F sao cho BF = BE. Chứng minh : FC vuông góc với BE.
Cho 2 đa thức A(x) = \(5x-4x^3+2x^4-x^2+1\)
B(x) =\(4x^3-7x+x^2-2x^4+1\)
a) Sắp xếp mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến . Tính C(x) =A(x) + B(x) , D(x) = A(x) -B(x)
b) Tìm nghiệm của C(x)
Bài 4. Cho hai đa thức: P(x) = (4x + 1 - x ^ 2 + 2x ^ 3) - (x ^ 4 + 3x - x ^ 3 - 2x ^ 2 - 5) Q(x) = 3x ^ 4 + 2x ^ 5 - 3x - 5x ^ 4 - x ^ 5 + x + 2x ^ 5 - 1 a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm, dần của biển. b) Tính P(x) + 20(x) 3P(x) + 0(x)