Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Quỳnh Hương

Bài 8: a) Thu gọn và sắp xếp đ/thức theo luỹ thừa tăng dần của biến: A(x)=- x3–2x2+5x+7;  B(x)=-3x4+x3+10x2–7

b) Tính: P(x) = A(x) + B(x) và  Q(x) = A(x) – B(x)           c) Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của đa thức P(x)

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
1 tháng 5 2022 lúc 18:46

a.\(A\left(x\right)=7+5x-2x^2-x^3\)

    \(B\left(x\right)=-7+10x^2+x^3-3x^4\)

b.\(P\left(x\right)=7+5x-2x^2-x^3-7+10x^2+x^3-3x^4\)

         \(=-3x^4+8x^2+5x\)

\(Q\left(x\right)=7+5x-2x^2-x^3+7-10x^2-x^3+3x^4\)

        \(=3x^4-2x^3-12x^2+5x+14\)

c.Giả sử \(P\left(-1\right)=0\)

\(\rightarrow-3\left(-1\right)^4+8\left(-1\right)^2+5\left(-1\right)=0\)

\(0=0\left(đúng\right)\)

Vậy x=-1 là nghiệm của P(x)
 

TV Cuber
1 tháng 5 2022 lúc 18:49

b)\(P\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)\)

\(=>P\left(x\right)=-x^3-2x^2+5x+7-3x^4+x^3+10x^2-7\)

\(P\left(x\right)=-3x^4+8x^2+5x\)

\(Q\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)\)

\(=>Q\left(x\right)=-x^3-2x^2+5x+7+3x^4-x^3-10x^2+7\)

\(Q\left(x\right)=3x^4-2x^3-12x^2+5x+14\)

\(choP\left(-1\right)=0\)

\(=>-3\left(-1\right)^4+8\left(-1\right)^2+5\left(-1\right)=0\)

\(-3.1+8-5=0\)

\(0=0\left(đúng\right)\)

Vậy x=-1 là nghiệm của P(x)


Các câu hỏi tương tự
kiên trần
Xem chi tiết
Trkhanhchi
Xem chi tiết
AccHoitoan
Xem chi tiết
nguyễn bảo quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Triển
Xem chi tiết
gia huy trịnh
Xem chi tiết
AccHoitoan
Xem chi tiết
Tạ Minh Việt
Xem chi tiết
Tiến Nguyễnn
Xem chi tiết
602 An Nguyên
Xem chi tiết