Sửa đề: Đường cao AK
a: Sửa đề: Chứng minh ΔBKA~ΔBAC và \(BA^2=BK\cdot BC\)
Xét ΔBKA vuông tại K và ΔBAC vuông tại A có
\(\widehat{KBA}\) chung
Do đó: ΔBKA~ΔBAC
=>\(\dfrac{BK}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)
=>\(BA^2=BK\cdot BC\)
b: Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC^2=17^2-8^2=225=15^2\)
=>AC=15(cm)
Xét ΔBAC có BM là phân giác
nên \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{CM}{CB}\)
=>\(\dfrac{AM}{8}=\dfrac{CM}{17}\)
mà AM+CM=AC=15
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AM}{8}=\dfrac{CM}{17}=\dfrac{AM+CM}{8+17}=\dfrac{15}{25}=0,6\)
=>\(AM=0,6\cdot8=4,8\left(cm\right);CM=17\cdot0,6=10,2\left(cm\right)\)
c: Sửa đề: Chứng minh \(\widehat{BNK}=\widehat{BMA}\)
Ta có: \(\widehat{BNK}+\widehat{KBN}=90^0\)(ΔNKB vuông tại K)
\(\widehat{BMA}+\widehat{ABM}=90^0\)(ΔAMB vuông tại A)
mà \(\widehat{KBN}=\widehat{ABM}\)
nên \(\widehat{BNK}=\widehat{BMA}\)