Bài 1: Tính: (3đ)
a)
b)
c)
Bài 2: Tìm x, biết: (2đ)
a)
b)
Bài 3: Cuối HK II lớp 6B có 35 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Trong đó số học sinh Giỏi bằng 40% số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá bằng số học sinh Giỏi. Tính số học sinh Trung bình của lớp 6B? (2đ)
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ tia OC và OD sao cho góc xOC = 63o và xOD = 126o (3đ)
a) Trong 3 tia Ox, OC, OD tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b) Tính góc COD
c) Tia OC có phải là tia phân giác của góc COD không? Vì sao?
=\(\dfrac{-10}{36}+\dfrac{20}{36}-\dfrac{11}{36}=\dfrac{-10+20-11}{36}=\dfrac{-1}{36}\)
Bài 1:
a) \(\dfrac{-5}{18}+\dfrac{5}{9}-\dfrac{11}{36}=\dfrac{-10}{36}+\dfrac{20}{36}-\dfrac{11}{36}\)\(=\dfrac{-1}{36}\)
b) \(\dfrac{-39}{44}:1\dfrac{2}{11}=\dfrac{-39}{44}:\dfrac{13}{11}=\dfrac{-39}{44}.\dfrac{11}{13}=\dfrac{-3}{4}\)
c) \(\dfrac{-7}{11}.\dfrac{11}{19}+\dfrac{-7}{11}.\dfrac{8}{19}+\dfrac{-4}{11}=\dfrac{-7}{11}.\left(\dfrac{11}{19}+\dfrac{8}{19}\right)+\dfrac{-4}{11}=\dfrac{-7}{11}.1+\dfrac{-4}{11}=-1\)
Bài 2:
a) \(x+\dfrac{2}{5}=-\dfrac{11}{15}\)
\(\rightarrow x=-\dfrac{11}{15}-\dfrac{2}{5}=-\dfrac{11}{15}-\dfrac{6}{15}=\dfrac{-17}{15}\)
b) \(\left(x-\dfrac{7}{18}\right).\dfrac{18}{29}=-\dfrac{12}{29}\)
\(x-\dfrac{7}{18}=-\dfrac{12}{29}:\dfrac{18}{29}\)
\(x-\dfrac{7}{18}=-\dfrac{12}{29}.\dfrac{29}{18}=-\dfrac{12}{18}\)
\(x=\dfrac{-12}{18}+\dfrac{7}{18}=\dfrac{-5}{18}\)
Bài 1: Tính
a) \(\dfrac{-5}{18}+\dfrac{5}{9}-\dfrac{11}{36}=\dfrac{-10}{36}+\dfrac{20}{36}-\dfrac{11}{36}=\dfrac{-1}{36}\)
b) \(\dfrac{-39}{44}:1\dfrac{2}{11}=\dfrac{-39}{44}:\dfrac{13}{11}=\dfrac{-39}{44}\cdot\dfrac{11}{13}=\dfrac{-3}{4}\)
c) \(\dfrac{-7}{11}\cdot\dfrac{11}{19}+\dfrac{-7}{11}\cdot\dfrac{8}{19}+\dfrac{-4}{11}=\dfrac{-7}{11}\left(\dfrac{11}{19}+\dfrac{8}{19}\right)+\dfrac{-4}{11}=\dfrac{-7}{11}+\dfrac{-4}{11}=-1\)
Bài 2:
a) Ta có: \(x+\dfrac{2}{5}=\dfrac{-11}{15}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-11}{15}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{-11}{15}-\dfrac{6}{15}\)
hay \(x=-\dfrac{17}{15}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{17}{15}\)
b) Ta có: \(\left(x-\dfrac{7}{18}\right)\cdot\dfrac{18}{29}=\dfrac{-12}{29}\)
\(\Leftrightarrow x-\dfrac{7}{18}=\dfrac{-12}{29}:\dfrac{18}{29}=\dfrac{-12}{29}\cdot\dfrac{29}{18}=\dfrac{-2}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{3}+\dfrac{7}{18}=\dfrac{-12}{18}+\dfrac{7}{18}\)
hay \(x=-\dfrac{5}{18}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{5}{18}\)
Bài 3:
Số học sinh giỏi là:
\(35\cdot40\%=35\cdot\dfrac{2}{5}=14\)(bạn)
Số học sinh khá là:
\(14\cdot\dfrac{9}{7}=18\)(bạn)
Số học sinh trung bình là:
35-14-18=3(bạn)
Bài 4:
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOC}< \widehat{xOD}\left(63^0< 126^0\right)\)
nên tia OC nằm giữa hai tia Ox và OD
b) Ta có: tia OC nằm giữa hai tia Ox và OD(cmt)
nên \(\widehat{xOC}+\widehat{COD}=\widehat{xOD}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{COD}=\widehat{xOD}-\widehat{xOC}=126^0-63^0\)
hay \(\widehat{COD}=63^0\)
Vậy: \(\widehat{COD}=63^0\)
Bài 1:
a) \(\dfrac{-5}{18}+\dfrac{5}{9}-\dfrac{11}{36}\) \(=\dfrac{-10}{36}+\dfrac{20}{36}-\dfrac{11}{36}\) \(=\dfrac{-10+20-11}{36}\)\(=\dfrac{-1}{36}\)
b) \(\dfrac{-39}{44}:1\dfrac{2}{11}\) \(=\dfrac{-39}{44}:\dfrac{13}{11}\) \(=\dfrac{-39}{44}.\dfrac{11}{13}\) \(=\dfrac{-429}{572}\) \(=\dfrac{-3}{4}\)
c) \(\dfrac{-7}{11}.\dfrac{11}{19}+\dfrac{-7}{11}.\dfrac{8}{19}+\dfrac{-4}{11}=\dfrac{-7}{11}.\left(\dfrac{11}{19}+\dfrac{8}{19}\right)+\dfrac{-4}{11}=\dfrac{-7}{11}.1+\dfrac{-4}{11}=\dfrac{-7}{11}+\dfrac{-4}{11}=1\)