Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Bài 1: Cho (P): \(y=\dfrac{1}{2}x^2\) và (d): \(y=-\dfrac{1}{2}x+3\) 

a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục.

b) Tìm tọa độ giao điểm A và B của hai đồ thị trên bằng phép tính.

c) Tính SAOB?

Bài 2: Cho pt: \(2x^2-2\left(m+1\right)x+m-2=0\) 

a) Tìm m để pt có nghiệm. 

b) Tìm m để pt có 2 nghiệm trái dấu.

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 4 2024 lúc 19:52

Bài 2:

a: \(\text{Δ}=\left[-2\left(m+1\right)\right]^2-4\cdot2\cdot\left(m-2\right)\)

\(=\left(2m+2\right)^2-8\left(m-2\right)\)

\(=4m^2+8m+4-8m+16=4m^2+20>0\) với mọi m

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

b: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì

\(2\left(m-2\right)< 0\)

=>m-2<0

=>m<2

Bài 1:

a: loading...

 

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\dfrac{1}{2}x^2=-\dfrac{1}{2}x+3\)

=>\(x^2=-x+6\)

=>\(x^2+x-6=0\)

=>(x+3)(x-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=2\end{matrix}\right.\)

Khi x=-3 thì \(y=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-3\right)^2=\dfrac{9}{2}\)

Khi x=2 thì \(y=\dfrac{1}{2}\cdot2^2=2\)

Vậy: A(-3;4,5); B(2;2)

c: O(0;0); A(-3;4,5); B(2;2)

\(OA=\sqrt{\left(-3-0\right)^2+\left(4,5-0\right)^2}=\dfrac{3\sqrt{13}}{2}\)

\(OB=\sqrt{\left(2-0\right)^2+\left(2-0\right)^2}=2\sqrt{2}\)

\(AB=\sqrt{\left(2+3\right)^2+\left(2-4,5\right)^2}=\dfrac{5\sqrt{5}}{2}\)

Xét ΔABO có \(cosAOB=\dfrac{OA^2+OB^2-AB^2}{2\cdot OA\cdot OB}=\dfrac{\sqrt{26}}{26}\)

=>\(sinAOB=\sqrt{1-\left(\dfrac{\sqrt{26}}{26}\right)^2}=\dfrac{5}{\sqrt{26}}\)

Diện tích tam giác AOB là:

\(S_{AOB}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB\cdot sinAOB\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{5}{\sqrt{26}}\cdot\dfrac{3\sqrt{13}}{2}\cdot2\sqrt{2}=\dfrac{15}{2}\)

 


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Trần Ngọc My
Xem chi tiết
Hoàng Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Tsumetai Kodoku
Xem chi tiết
Hoàng Dũng
Xem chi tiết
trần lê tuyết mai
Xem chi tiết
Khánh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Dũ Minh Quân
Xem chi tiết
Nott mee
Xem chi tiết
Thuyền nhỏ Drarry
Xem chi tiết
Thuyền nhỏ Drarry
Xem chi tiết