Chọn đáp án C
F 12 = k q 1 q 2 A B 2 F 13 = k q 1 q 3 A C 2 ⇒ F = F 12 2 + F 13 2 = k q 1 q 2 A B 2 2 + q 3 A C 2 2 → T h a y s o F = 9.10 9 .2.10 − 8 10 − 8 0 , 03 2 2 + 10 − 8 0 , 04 2 2 = 2 , 3.10 − 3 N
Chọn đáp án C
F 12 = k q 1 q 2 A B 2 F 13 = k q 1 q 3 A C 2 ⇒ F = F 12 2 + F 13 2 = k q 1 q 2 A B 2 2 + q 3 A C 2 2 → T h a y s o F = 9.10 9 .2.10 − 8 10 − 8 0 , 03 2 2 + 10 − 8 0 , 04 2 2 = 2 , 3.10 − 3 N
Ba điện tích điểm q 1 = 2 . 10 - 8 C , q 2 = q 3 = 10 – 8 C đặt lần lượt tại 3 đỉnh A, B, C của tam giác vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Tính lực điện tác dụng lên q 1 ?
A. 0 , 3 . 10 – 3 N
B. 3 , 3 . 10 – 3 N
C. 1 , 3 . 10 – 3 N
D. 2 , 3 . 10 – 3 N
Ba điện tích điểm q1 = 2. 10 - 8 C, q2 = q3 = 10 - 8 C đặt lần lượt tại 3 đỉnh A, B, C của tam giác vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Tính lực điện tác dụng lên q1:
A. 0,3. 10 - 3 N.
B. 1,3. 10 - 3 N.
C. 2,3. 10 - 3 N.
D. 3,3. 10 - 3 N.
Hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C và q 2 = - 3 . 10 - 8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q= 10 - 8 tại điểm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9 . 10 9 N . m 2 / C 2 . Lực điện tổng hợp do q 1 và q 2 tác dụng lên q có độ lớn là:
A. 1 , 23 . 10 - 3 N
B. 1 , 14 . 10 - 3 N
C. 1 , 44 . 10 - 3 N
D. 1 , 04 . 10 - 3 N
Hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C và q 2 = - 3 . 10 - 8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q = 10 - 8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9 . 10 9 N . m 2 C 2 . Lực điện tổng hợp do q 1 và q 2 tác dụng lên q có độ lớn là
A. 1 , 23 . 10 - 3 N
B. 1 , 14 . 10 - 3 N
C. 1 , 44 . 10 - 3 N
D. 1 , 04 . 10 - 3 N
Hai điện tích q 1 = 3 . 10 - 8 C và q 2 = - 3 . 10 - 8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 6 cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 10 - 7 C đặt tại trung điểm O của AB là
A. 0 N
B. 0,09 N
C. 0,18 N
D. 0,06 N
Hai điện tích q 1 = 3.10 − 8 C và q 2 = − 3.10 − 8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 6 cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 10 − 7 C đặt tại trung điểm O của AB là
A. 0,18 N
B. 0,06 N
C. 0,09 N
D. 0 N
Tại hai đỉnh MP của một hình vuông MNPQ cạnh a đặt hai điện tích điểm q M = q P = – 3 . 10 – 6 C . Phải đặt tại đỉnh Q một điện tích q bằng bao nhiêu để cường độ điện trường gây bởi hệ ba điện tích này tại N triệt tiêu?
A. - 3 2 . 10 - 6 C
B. - 6 2 . 10 - 6 C
C. 3 2 . 10 - 6 C
D. 6 2 . 10 - 6 C
Hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C ; q 2 = - 3 . 10 - 8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8cm. Đặt điện tích điểm tại q = 10 - 8 C điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3cm. Lấy k = 9 . 10 9 N . m 2 / C 2 . Lực điện tổng hợp do q 1 và q 2 tác dụng lên q có độ lớn là
A. 1 , 23 . 10 - 3 N
B. 1 , 14 . 10 - 3 N
C. 1 , 44 . 10 - 3 N
D. 1 , 04 . 10 - 3 N
Hai điện tích điểm q 1 = 2 . 10 - 8 C và q 2 = - 3 . 10 - 8 C đặt tại hai điểm A, B trong chân không với AB = 30 cm. Điểm C trong chân không cách A, B lần lượt 25 cm và 40 cm. Cho hằng số k = 9 . 10 9 N m 2 / C 2 . Cường độ điện trường do hệ hai điện tích gây ra tại C là
A. 2568 V/m.
B. 4567,5 V/m.
C. 4193 V/m.
D. 2168,5 V/m.