Tìm bộ phận chủ ngữ bộ phận vị ngữ và trạng ngữ trong câu sau tối hôm ấy ba đã tỉnh gọt dẻo khúc gỗ thành con búp bê trai; mẹ cẩn thận chắp những mẫu vải vụn thành bé búp bê; còn anh tôi loay hoay cả mũi tối để làm xong con búp bê bằng bìa bồi b. Đặt một câu với từ loay hoay và một câu với từ hì hục
1) Thêm vào chỗ chấm một vế câu để được một câu ghép:
Cậu bé phải nghỉ học...................................................................................
Nhờ.............................................. bạn ấy đạt điểm rất cao.
Bạn đến nhà tôi……………………………………………………………
Câu 28: Dòng nào có từ nhiều nghĩa?*
A. Chim ăn quả chín. Nó làm tôi ngượng chín mặt.
B. Anh sao cho tôi 2 bản . Cô ấy là sao.
C. Bác ấy đang cô đơn. Cô tôi là giáo viên.
D. Bản làng tôi rất đẹp. Bác ấy đang tôi vôi.
Câu"Nhưng từ ngày anh Ba tôi ra đi,mẹ tôi lại nửa đau buồn và nửa hi vọng ngóng trông về phía ấy."là câu đơn hay câu ghép?Vì sao?
Ngồi xem anh Thận làm việc thật thích: có cái gì rất khỏe rất say trong công việc của anh, sinh động và hấp dẫn lạ thường. Này đây, anh bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống. Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch. Những chiếc vảy của nó bắn ra tung tóe thành những tia lửa sáng rực. Nó nghiến răng ken két, nó cưỡng lại anh, nó không chịu khuất phục. Anh quặp lấy nó trong đôi kìm sắt dài, lại dúi đầu nó vào giữa đống than hồng.
Cuối cùng con cá lửa đành chịu thua. Nó nằm ưỡn dài ngửa bụng ra trên đe mà chịu những nhát búa như trời giáng.
Anh Thận chỉ liếc nhìn nó một cái, như một kẻ chiến thắng. Và anh lại bắt đầu một cuộc chinh phục mới.
Cảm nhận của em về hình ảnh người lao động trong đoạn văn trên? (Trình bày thành đoạn văn)
Gợi ý:
Hình thức: Đầu đoạn viết hoa, lùi vào một chữ, không ngắt giữa dòng khi viết đoạn văn.
Nội dung:
Mở đoạn: Giới thiệu đoạn trích, tên tác phẩm, tên tác giả, nội dung cảm nhận.
VD:
- Đoạn văn trên của tác giả Nguyên Ngọc đã cho em cảm nhận sâu sắc về hình ảnh người lao động.
- Hoặc câu: Người lao động trong đoạn văn trên hiện lên qua ngòi bút của nhà văn Nguyên Ngọc thật sinh động, đẹp đẽ, hấp dẫn lã thường.
v Thân đoạn: Cảm nhận thông qua nội dung và nghệ thuật (biện pháp nghệ thuật)
- Anh làm việc hăng say, khéo léo, mạnh mẽ, “hăm hở” qua từng nhát búa.
- Công việc của anh rất nặng nhọc, vất vả và cần nhiều sức lực để có thể kịp kẹp, giữ chặt được “con cá sống” đang “quằn quại”, “giãy đành đạch” như thể cố tình muốn thoát ra khỏi đóng than hồng để trốn khỏi nhát búa của anh.
- Hơn nữa, anh cũng là người rất nhanh nhẹn, dứt khoát trong từng cử chỉ, hành động của mình. Nhanh nhanh tay “bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống”.
Ngoài ra, anh cũng là người lao động rất chăm chỉ, yêu nghề, luôn muốn chinh phục, bắt đầu hành trình mới sau khi đã chiến thắng được “con cá lửa”.
- Đoạn văn sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa để miêu tả hình ảnh con cá sống, qua đó góp phần làm nổi bật vẻ đẹp của người lao động trong công việc.
v Kết đoạn: Nêu suy nghĩ tình cảm mình về đối tượng cảm nhận hoặc nêu tình cảm của tác giả
Như vậy, qua đoạn văn trên, tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp của con người trong lao động, đồng thời thể hiện tình cảm yêu mến, kính trọng đối với người lao động.
Hộ em ạ , em đang cần gấp ạ
Dùng từ ngữ thích hợp để nối các vế sau thành câu ghép:
a/ Trời mưa to.....đường đến trường bị ngập lụt.
b/ Anh ấy không ấy.........anh ấy có gửi quà chúc mừng.
c/ .......các em không thuộc bài.....các em không làm được bài
Xác định từloại
-Những phát biểu của anh ấy sắt đá lắm
-Khó khăn ấy làm gì không khắc phục được.
-Cậu ấy tuy lớn nhưng tính tình vẩn trẻ con lắm
-Tớkhó khăn với cậu làm gì?
Dấu phẩy trong câu: Các anh chị công nhân dọn dẹp, quét đi bụi bẩn, lá rụng và tôi trở nên sạch sẽ, thoáng mát. Dấu phẩy có tác dụng gì?
Mình đang cần gấp
Giúp mình với
Chọn từ có tiếng tự điền vào chỗ trống thích hợp trong các câu sau:
A. Chúng tôi ngồi …………………….…..nghe cô giáo giảng bài.
B. Cô giáo nhắc cả lớp không được ……………….………mở các ngăn tủ.
C. Mọi người đều khuyên anh ấy ra………………..………để hưởng lượng khoan hồng.
D. Chúng tôi đi các nơi theo một…………………….……rất khoa học.
3. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép :
a. Chúng em quét sân trường ...........các bạn lớp kế bên tưới cây.
b. Anh ấy học rất giỏi ............... anh ấy không gặp may mắn.
c. Họ xứng đáng được khen ............ họ đã có nhiều thành tích.
d. Anh ấy không chỉ hát hay .............. anh ấy còn chơi đàn giỏi .