NÓI LỜI CỔ VŨ
Một cậu bé người Ba Lan muốn học đàn dương cầm, thế nhưng cha cậu lại bảo mấy ngón tay của cậu múp míp và ngắn quá, không thể nào chơi đàn hay được. Ông khuyên cậu hãy thử học chơi kèn, thế rồi sau đó một nhạc công chuyên nghiệp lại nói rằng cậu không có được đôi môi thích hợp.
Một ngày kia, cậu được gặp gỡ nhạc sĩ dương cầm lừng danh An-tôn Ru-bin-xtên. Con người nổi tiếng này đã trao cho cậu một lời khích lệ mà trước đây cậu chưa từng được nghe : “Này chú bé, chú có thể chơi pi-a-nô được đấy! Ta nghĩ là chú có thể chơi được…nếu như chú chịu khó luyện tập 7 tiếng mỗi ngày.”
Ôi chao, đó mới thực sự là nguồn cổ vũ lớn lao mà cậu cần đến. Ru-bin-xtên vĩ đại đã bảo là cậu có thể chơi đàn được! Cậu sẽ phải bỏ rất nhiều thời gian để luyện tập nếu muốn chơi đàn, nhưng mà cậu có thể chơi được! Thậm chí có thể chơi giỏi! An – tôn Ru-bin-xtên đã nói như vậy mà!
Cậu bé về miệt mài tập luyện. Cậu bỏ ra nhiều giờ mỗi ngày và sau nhiều năm, công lao khó nhọc của cậu đã được tặng thưởng: Gian Pa-đơ –riêu-xki trở thành một trong những nghệ sĩ dương cầm lừng danh nhất thời bấy giờ. Một lời động viên đơn giản đã mang đến nội lực làm bừng lên ngọn lửa đam mê trong lòng một cậu bé, ngọn lửa ấy vẫn cháy sáng mãi trong nhiều năm trời.
Hãy nhớ rằng những lời động viên mà bạn đang trao gửi hôm nay đôi khi làm thay đổi được mãi mãi một cuộc đời của người đã đón nhận nó.
Theo Thu Hà
Đặt 1 câu hỏi để khen cậu bé trong bài.
NÓI LỜI CỔ VŨ
Một cậu bé người Ba Lan muốn học đàn dương cầm, thế nhưng cha cậu lại bảo mấy ngón tay của cậu múp míp và ngắn quá, không thể nào chơi đàn hay được. Ông khuyên cậu hãy thử học chơi kèn, thế rồi sau đó một nhạc công chuyên nghiệp lại nói rằng cậu không có được đôi môi thích hợp.
Một ngày kia, cậu được gặp gỡ nhạc sĩ dương cầm lừng danh An-tôn Ru-bin-xtên. Con người nổi tiếng này đã trao cho cậu một lời khích lệ mà trước đây cậu chưa từng được nghe : “Này chú bé, chú có thể chơi pi-a-nô được đấy! Ta nghĩ là chú có thể chơi được…nếu như chú chịu khó luyện tập 7 tiếng mỗi ngày.”
Ôi chao, đó mới thực sự là nguồn cổ vũ lớn lao mà cậu cần đến. Ru-bin-xtên vĩ đại đã bảo là cậu có thể chơi đàn được! Cậu sẽ phải bỏ rất nhiều thời gian để luyện tập nếu muốn chơi đàn, nhưng mà cậu có thể chơi được! Thậm chí có thể chơi giỏi! An – tôn Ru-bin-xtên đã nói như vậy mà!
Cậu bé về miệt mài tập luyện. Cậu bỏ ra nhiều giờ mỗi ngày và sau nhiều năm, công lao khó nhọc của cậu đã được tặng thưởng: Gian Pa-đơ –riêu-xki trở thành một trong những nghệ sĩ dương cầm lừng danh nhất thời bấy giờ. Một lời động viên đơn giản đã mang đến nội lực làm bừng lên ngọn lửa đam mê trong lòng một cậu bé, ngọn lửa ấy vẫn cháy sáng mãi trong nhiều năm trời.
Hãy nhớ rằng những lời động viên mà bạn đang trao gửi hôm nay đôi khi làm thay đổi được mãi mãi một cuộc đời của người đã đón nhận nó.
Theo Thu Hà
câu hỏi :
Đặt 1 câu hỏi để khen cậu bé trong bài.
viết lại các câu sau thành câu kể, câu cảm, câu khiến.
a. Cậu ấy học có giỏi không?
b. Cậu có biết bây giờ là mấy giờ rồi không?
c. Các bạn có thể trật tự được không?
d. Thưa cô em có thể ra ngoài được không ạ
e. Cậu cũng tham gia thi " Văn hay chữ tốt " à?
g. Sáng mai bố có đi họp phụ huynh cho con không?
giúp mình với, trả lời mình tick chi nhá
viết lại các câu sau thành câu kể, câu cảm, câu khiến.
a. Cậu ấy học có giỏi không?
b. Cậu có biết bây giờ là mấy giờ rồi không?
c. Các bạn có thể trật tự được không?
d. Thưa cô em có thể ra ngoài được không ạ
e. Cậu cũng tham gia thi " Văn hay chữ tốt " à?
g. Sáng mai bố có đi họp phụ huynh cho con không?
ai có thể sắp xếp các từ : "mày , thầy , nên , làm , không , đố" ko ạ ? rối quá nên ko lm được ạ
Thay thế các từ hoặc cụm từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại :
- Nam ơi ! Cậu được mấy điểm ?
- Tớ được 10 điểm. Còn cậu được mấy điểm ?
- Tớ cũng được 10 điểm.
Chuyển những câu hỏi sau thành kiểu câu khác (câu kể, câu khiến hoặc câu cảm) sao cho mục đích nói của câu không thay đổi:
a) Sao bạn lại làm bẩn bàn như vậy?
b) Em có thể ra chỗ khác chơi cho anh học bài không?
c) Đọc truyện mà cậu bảo không thú vị à?
d) Sao bộ phim hay thế không biết?
Hãy đọc thầm bài tập đọc sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Minh là một cậu bé như thế nào?
5 điểm
A. Mịnh bị một tai nạn, tay của cậu không nhanh nhẹn như bạn bè. Nhưng cậu có nhiều cố gắng.
B. Rất hiền lành và chăm chỉ học hành.
C. Học giỏi và có nhiều điểm mạnh.
D. Chậm chạp và lười biếng.
Câu 2. Vì sao Dũng xin được học cùng Minh?
5 điểm
A. Vì cô giáo phân công Dũng giúp đỡ Minh.
B. Vì Dũng nghĩ sẽ được cùng Minh chơi cờ vua.
C. Vì Dũng nghĩ rằng chậm chưa hẳn là không tốt; bạn chậm thì mình phải giúp đỡ bạn tiến bộ.
D. Vì thấy không có ai chọn Minh.
Câu 3. Dũng đã nói với cô và các bạn lý do muốn học cùng Minh là gì?
5 điểm
A. Nhà của Minh và Dũng gần nhau.
B. Minh và Dũng rất thân nhau.
C. Dũng thấy Minh tội nghiệp.
D. Dũng mong được Minh giúp Dũng chậm lại.
Câu 4. Em thấy Dũng là một người như thế nào?
10 điểm
A. Biết quan tâm đến bạn bè.
B. Biết yêu thương bạn bè.
C. Biết đoàn kết với bạn bè.
D. Biết đồng cảm và giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn.
Câu 5. Tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau: Mẹ nói: “Con học giỏi, chăm ngoan là món quà lớn nhất đối với mẹ rồi !” là:
5 điểm
A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích
B. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
C. Đánh dấu câu nói được dùng với ý nghĩa đặc biệt
D. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biết
Câu 6: Trong từ "ẩu đoảng", tiếng "ẩu" gồm những bộ phận nào cấu tạo thành ?
5 điểm
A. Âm đầu và vần.
B. Âm đầu và thanh.
C. Vần và thanh.
D. Âm đầu và âm cuối
Câu 7: Dòng nào sau đây chỉ có từ láy ?
10 điểm
A. đo đỏ, nhanh nhẹn, lấp lánh
B. đo đỏ, lấp lánh, dẻo dai
C. đo đỏ, lấp lánh, sáng sớm
D. sáng sớm, thẳng tắp, đo đỏ.
Câu 8. Động từ trong câu: "Chiều nay, Dũng xin bố bộ cờ vua." . Đó là:
10 điểm
A. chiều nay
B. Dũng
C. xin
D. bộ cờ vua
Câu 9. Câu thành ngữ, tục ngữ nào khuyên chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người?
10 điểm
A. Thương người như thể thương thân.
B. Cây ngay không sợ chết đứng.
C. Trâu buộc ghét trâu ăn.
D. Đói cho sạch, rách cho thơm.
Câu 10: Những từ nào là danh từ riêng?
5 điểm
A. Dũng, vua, cô giáo, sông Hồng.
B. Dũng, trường Liên Hà, cô giáo
C. Liên Hà, Dũng, vua Đinh Tiên Hoàng
D. Liên Hà, Dũng, Đinh Tiên Hoàng
7. Trong câu “Cậu nở nụ cười hiền hậu, run run cầm lấy bộ đồ chơi rồi nói lời cảm ơn.” có mấy động từ?
a) Có 2 động từ là: .........................................................................................
b) Có 3 động từ là: .........................................................................................
c) Có 4 động từ là: .........................................................................................
d) Có 5 động từ là: ………………………………………………………….