a) 2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2 (1)
Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2 (2)
b) * Gọi khối lượng chung của 2 kim loại đó là A
Tứ PTHH (1) ==> nAl = 118118A = nH2(2)
(2) ===> nFe = nH2 ===> nH2(2) =
a) 2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2 (1)
Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2 (2)
b) * Gọi khối lượng chung của 2 kim loại đó là A
Tứ PTHH (1) ==> nAl = 118118A = nH2(2)
(2) ===> nFe = nH2 ===> nH2(2) =
Bài 3/ Người ta điều chế khí H2 bằng phản ứng sau:
1/ Al + HCl → AlCl3 + H2
2/ Zn + HCl → ZnCl2 + H2
a. Mỗi phản ứng trên đều thu được 13,44 lít khí H2 (ở đktc) thì khối
lượng kim loại nào cần phản ứng ít hơn?
b. Nếu lấy cùng một khối lượng kim loại Al hoặc Zn cho phản ứng, thì
phản ứng nào cho số mol H2 nhiều hơn?
Bài 3/ Người ta điều chế khí H2 bằng phản ứng sau:
1/ Al + HCl → AlCl3 + H2
2/ Zn + HCl → ZnCl2 + H2
a. Mỗi phản ứng trên đều thu được 13,44 lít khí H2 (ở đktc) thì khối
lượng kim loại nào cần phản ứng ít hơn?
b. Nếu lấy cùng một khối lượng kim loại Al hoặc Zn cho phản ứng, thì
phản ứng nào cho số mol H2 nhiều hơn?
Baì 6: Trong PTN có thể điều chế khí hiđro bằng cách cho các kim loại : Sắt, Kẽm , Nhôm phản ứng với dd axit Clohidric. a-Nếu lấy cùng một khối lượng mỗi kim loại trên thì khí hiđro điều chế được với kim loaị nào là nhiều nhất.? b-Nếu muốn điều chế cùng một lượng khí hiđro thì dùng kim loại nào tiết kiệm kim loại nhất?
Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng.
a) Viết các phương trình phản ứng.
b) Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit sunfuric? Kim loại nào cho nhiều khi hiđro nhất?
c) Nếu thu được cùng một thể tích khí hiđro thì khối lượng kim loại nào nhỏ nhất?
Cho các kim loại : kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng.
a, Viết các phương trình phản ứng
b, Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit thì kim loại nào cho nhiều khí hidro nhất ?
c, Nếu thu được cùng một thể tích khí hidro thì khối lượng kim loại nào dùng cho phản ứng là nhỏ nhất ?
giúp mình nhé các bạn ?
Cho hỗn hợp gồm Na và Fe pứ hết với dd HCl dư,thu được V lít khí H2 .Nếu cho kim loại M (hóa trị 2 không đổi) có khối lượng bằng một nửa tổng khối lượng Na và Fe tác dụng hết với dd HCl dư thì cũng thu được V lít khí H2.Xác định kim loại M.Biết các khí đo cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.
Mn giúp em với ạ. E đang cần gấp,em cảm ơn nhiều ạ
Cho 6.3g hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Mg tác dụng hết với dd HCl sau phản ứng thu được 6.72l khí H2 (đktc)
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
b) Lượng khí H2 ở trên vừa đủ khử 17.4g oxit của kim loại M . Xát định Công thức hóa học của Kim Loại M :
1) Nếu lấy cùng một khối lượng kim loại Na, Al, Fe rồi cho tác dụng lần lượt với dung dịch HCl dư thì kim loại nào cho nhiều thể tích khí H2 (đktc) nhất.
cho 12g Fe tác dụng với dung dịch HCl để điều chế khí H2.
a. Tính thể thích khí H2 (đktc) thu được trong phản ứng trên.
b. Dùng lượng H2 trên để khử 8,1g ZnO vậy khối lương kim loại Zn thu được sau phản ứng trên là bao nhiêu g ?