A. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Phép lai nào dưới đây là phép lai phân tích hai cặp tính trạng?
A. P: AaBb x Aabb. B. P: AaBb x aabb.
C. P: aaBb x AABB. D. P: AaBb x aaBB.
Câu 2: Phương pháp nào sau đây phù hợp với việc nghiên cứu di truyền học người?
A. Nghiên cứu phả hệ. B. Tạo đột biến.
C. Lai giống. D. Nhân giống trong ống nghiệm.
Câu 3: Thường biến thuộc loại biến dị nào sau đây?
A. Biến dị di truyền. B. Biến dị không di truyền.
C. Biến dị tổ hợp. D. Biến dị số lượng NST.
Câu 4: Trong tế bào sinh dưỡng, thể ba nhiễm của người có số lượng NST là
A. 3. B. 49. C. 47. D. 45.
Câu 5: Kiểu hình của một cá thể được quy định bởi yếu tố nào sau đây?
A. Kiểu gen trong giao tử.
B. Điều kiện môi trường sống.
C. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
D. Kĩ thuật chăm sóc.
Câu 6: Ở người, các NST thường được kí hiệu chung là A, cặp NST giới tính ở nữ được kí hiệu là XX và ở nam được kí hiệu là XY. Hợp tử được tạo thành do sự kết hợp giữa loại tinh trùng và loại trứng nào sau đây sẽ phát triển thành con trai?
A. Tinh trùng 22A + X và trứng 22A + X.
B. Tinh trùng 22A + Y và trứng 22A + X.
C. Tinh trùng 22A + X và trứng 22A + XX.
D. Tinh trùng 22A + 0 và trứng 22A + X.
A. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Phép lai nào dưới đây là phép lai phân tích hai cặp tính trạng?
A. P: AaBb x Aabb. B. P: AaBb x aabb.
C. P: aaBb x AABB. D. P: AaBb x aaBB.
Câu 2: Phương pháp nào sau đây phù hợp với việc nghiên cứu di truyền học người?
A. Nghiên cứu phả hệ. B. Tạo đột biến.
C. Lai giống. D. Nhân giống trong ống nghiệm.
Câu 3: Thường biến thuộc loại biến dị nào sau đây?
A. Biến dị di truyền. B. Biến dị không di truyền.
C. Biến dị tổ hợp. D. Biến dị số lượng NST.
Câu 4: Trong tế bào sinh dưỡng, thể ba nhiễm của người có số lượng NST là
A. 3. B. 49. C. 47. D. 45.
Câu 5: Kiểu hình của một cá thể được quy định bởi yếu tố nào sau đây?
A. Kiểu gen trong giao tử.
B. Điều kiện môi trường sống.
C. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
D. Kĩ thuật chăm sóc.
Câu 6: Ở người, các NST thường được kí hiệu chung là A, cặp NST giới tính ở nữ được kí hiệu là XX và ở nam được kí hiệu là XY. Hợp tử được tạo thành do sự kết hợp giữa loại tinh trùng và loại trứng nào sau đây sẽ phát triển thành con trai?
A. Tinh trùng 22A + X và trứng 22A + X.
B. Tinh trùng 22A + Y và trứng 22A + X.
C. Tinh trùng 22A + X và trứng 22A + XX.
D. Tinh trùng 22A + 0 và trứng 22A + X.
A. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Phép lai nào dưới đây là phép lai phân tích hai cặp tính trạng?
A. P: AaBb x Aabb. B. P: AaBb x aabb.
C. P: aaBb x AABB. D. P: AaBb x aaBB.
Câu 2: Phương pháp nào sau đây phù hợp với việc nghiên cứu di truyền học người?
A. Nghiên cứu phả hệ. B. Tạo đột biến.
C. Lai giống. D. Nhân giống trong ống nghiệm.
Câu 3: Thường biến thuộc loại biến dị nào sau đây?
A. Biến dị di truyền. B. Biến dị không di truyền.
C. Biến dị tổ hợp. D. Biến dị số lượng NST.
Câu 4: Trong tế bào sinh dưỡng, thể ba nhiễm của người có số lượng NST là
A. 3. B. 49. C. 47. D. 45.
Câu 5: Kiểu hình của một cá thể được quy định bởi yếu tố nào sau đây?
A. Kiểu gen trong giao tử.
B. Điều kiện môi trường sống.
C. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
D. Kĩ thuật chăm sóc.
Câu 6: Ở người, các NST thường được kí hiệu chung là A, cặp NST giới tính ở nữ được kí hiệu là XX và ở nam được kí hiệu là XY. Hợp tử được tạo thành do sự kết hợp giữa loại tinh trùng và loại trứng nào sau đây sẽ phát triển thành con trai?
A. Tinh trùng 22A + X và trứng 22A + X.
B. Tinh trùng 22A + Y và trứng 22A + X.
C. Tinh trùng 22A + X và trứng 22A + XX.
D. Tinh trùng 22A + 0 và trứng 22A + X.