Hoàng Thị Thu Thảo

a) Tìm số có hai chữ số, biết rằng số đó chia hết cho 3 và nếu thêm số 0 vào giữa các chữ số rồi cộng vào số mới tạo thành một số bằng hai lần chữ số hàng trăm của nó thì được một số lớn gấp 9 lần số phải tìm.

b) Chứng minh rằng nếu \(p\) và \(p^2+2\) là hai số nguyên tố thì \(p^3+2\) cũng là số nguyên tố.

an
27 tháng 4 2016 lúc 16:14

1/ *>p=2 thì p^2+2=6(loại vì 6 ko là số nghuyên tố) 
*>p=3thì p^2+2=11(chọn vì 11 là số nghuyên tố) 
=>p^3+2=3^3+2=29 (là số nghuyên tố) 
*>p>3 
vì p là số nguyên tố =>p ko chia hết cho 3 (1) 
p thuộc Z =>p^2 là số chính phương (2) 
từ (1),(2)=>p^2 chia 3 dư 1 
=>p^2+2 chia hết cho 3 (3) 
mặt khác p>3 
=>p^2>9 
=>p^2+2>11 (4) 
từ (3),(4)=>p^2+2 ko là số nguyên tố (trái với đề bài) 
2/ Đặt Q(x)=P(x)-(x+1) 
Q(1999)=P(1999)-(1999+1)=2000-2000=0 
Q(2000)=P(2000)-(2000+1)=2001-2001=0 
=>x-1999,x-2000 là các nghiệm của Q(x) 
Đặt Q(x)=(x-1999)(x-2000).g(x) 
Do P(x) là đa thức bậc 3 có hệ số x^3 là số nguyên khác 0,-1 
=>Q(x) là đa thức bậc 3 có hệ số x^3 là số nguyên khác 0,-1 
=>g(x)có dạng ax+b (a thuộc Z,a khác 0,-1) 
=>Q(x) =(x-1999)(x-2000).( ax+b) 
=>P(x)=(x-1999)(x-2000).( ax+b)+( x+1) 
P(2001)=(2001-1999)(2001-2000) 
(a.2001+b)+(2001+1) 
=2(2001a+b)+2002 
=4002a+2b+2002 
P(1998)= (1998-1999)(1998-2000)(a.1998+b) 
+(1998+1) 
=2(a.1998+b)+1999 
=3996a+2b+1999 
=>P(2001)- P(1998)= 4002a+2b+2002-3996a-2b-1999 
=6a+3 
=3(a+2) 
Do a thuộc Z,a khác -1 
=>a+2 thuộc Z,a+2 khác 1 
=>3(a+2) chia hết cho 3 , 3(a+2) khác 3 
=>3(a+2) là hợp số 
=> P(2001) - P(1998) là hợp số

Bình luận (0)
Nguyễn Tùng Dương
26 tháng 4 2016 lúc 21:20
 gọi số đó là ab

          ta có     9ab = a0b +2a

                        90a + 9b = 102a + b

                      8b= 12a

                      2b = 3a 

suy ra b chia hết 3 suy ra b = 0,3,6,9

b=0 thì a=0 loại

b=3 thì a=2 mà 23 ko chia hết 3 loại

b=6 thì a =4 mà 46 ko chia hết 3 loại

b=9 thì a= 6 chọn vì 49 chia hết 3

Bình luận (0)
Nguyễn Tùng Dương
26 tháng 4 2016 lúc 21:25

thay p= a nha bạn máy mình ko nhấn dk

a=2 thì a^2 +2 = 6 loại

a=3 thì a^2 +2= 11 thì a^3 + 2 = 29 chọn

nếu a > 3 suy ra a chia 3 dư 1 hoặc 2 suy ra a62 chia 3 dư 1 

suy ra a^2+2 chia hết cho 3 

vậy a chỉ có thể bằng 3

Bình luận (0)
SKT_ Lạnh _ Lùng
27 tháng 4 2016 lúc 12:10
 gọi số đó là ab

          ta có     9ab = a0b +2a

                        90a + 9b = 102a + b

                      8b= 12a

                      2b = 3a 

suy ra b chia hết 3 suy ra b = 0,3,6,9

b=0 thì a=0 loại

b=3 thì a=2 mà 23 ko chia hết 3 loại

b=6 thì a =4 mà 46 ko chia hết 3 loại

b=9 thì a= 6 chọn vì 49 chia hết 3

Bình luận (0)
Thiên thần đáng yêu sinh...
27 tháng 4 2016 lúc 13:29

chỉ chia hết cho 3

Bình luận (0)


 gọi số đó là ab
          ta có     9ab = a0b +2a
                        90a + 9b = 102a + b
                      8b= 12a
                      2b = 3a 
suy ra b chia hết 3 suy ra b = 0,3,6,9
b=0 thì a=0 loại
b=3 thì a=2 mà 23 ko chia hết 3 loại
b=6 thì a =4 mà 46 ko chia hết 3 loại
b=9 thì a= 6 chọn vì 49 chia hết 3
 

Bình luận (0)
Nguyễn Kiều Hòa
27 tháng 4 2016 lúc 15:02

49 đúng rồi

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 4 2016 lúc 16:16

Tích nha

Bình luận (0)
ko cần pít
27 tháng 4 2016 lúc 17:09

kb nha mấy bạn! 

Bình luận (0)
phạm thế lực
27 tháng 4 2016 lúc 17:11

49 chia hết cho 3

Bình luận (0)
Nguyển Minh Tuệ
27 tháng 4 2016 lúc 17:22

49 Quá chuẩn

Bình luận (0)
Chả có gì
27 tháng 4 2016 lúc 17:39

Gọi số đó là AB 

T có : 9ab =    a0b + 2a

                      90a + 9b = 102a + b

                      8b = 12a

                      2b = 3a

Suy ra b chia hết cho 3  suy ra b = 0 , 3 , 6 , 9

b = 0 thì a = 0 , loại

b = 3 thì a = 2 mà 23 không chia hết cho 3 , loại

b = 6 thì a = 4 mà 46 không chia hết cho 3 , loại

b = 9 thì a = 6 , chon vì 49 chia hết cho 3

Bình luận (0)
Phương Trình Hai Ẩn
27 tháng 4 2016 lúc 18:46

a, ab¯" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:16.8px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml"> ()

ab¯⋮3" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:16.8px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml"> và  hay:

{(a+b)⋮3100a+b+2a=9(10a+b)" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:16.8px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">

⇔{(a+b)⋮33a=2b" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:16.8px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">

3a=2b" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:16.8px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml"> suy ra  mà 

(a+b)⋮3⇒a⋮3" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:16.8px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">

3a⋮2⇒a⋮2" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:16.8px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">

⇒a⋮6,1≤a≤9⇒a=6,b=9" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:16.8px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">

ab¯=69" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:16.8px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
27 tháng 4 2016 lúc 19:19

Hình như đề bài câu b sai rồi.  Giả sử p là số nguyên tố lớn hơn hơn 3 => p chia 3 dư 1 hoặc 2. Trong cả 2 trường hợp dư 1, 2 thì p2 chia 3 đều dư 1. p+2 là bội của 3. Mà nếu là số nguyên tố thì p2+2=3 => p=1, k là nguyên tố.

Chắc chắn sai đề

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
27 tháng 4 2016 lúc 19:28

Câu a có người giải rồi, tớ làm câu b thôi. Giải sử p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p2 chia 3 chỉ có thể dư 1 => p2+2 là bội của 3

Vì p2 là số nguyên tố nên p2+2=3 =>p=1 ( ko thỏa mãn là nguyên tố). Vậy trường hợp p là nguyên tố lớn hơn loại. Giờ xét p=2 hoặc p=3. Hiển nhiên p ko thể bằng 2 vì p2+2 là hợp số. Vậy p=3 

Với p=3, p2+2=11 ( thỏa mãn nguyên tố)

Với p=3, p3+2=29 ( thỏa mãn nguyên tố)

Vậy p chỉ có thể là 3 thì bài toán mới được thỏa mãn. Từ đó => ĐPCM

Bình luận (0)
tong thi thanh tuyen
27 tháng 4 2016 lúc 19:47

49 dung do

Bình luận (0)
Trần Thị Lâm Hiền
27 tháng 4 2016 lúc 20:00

49 đó bạn ơi,còn cách làm thì giống các bạn khác

Bình luận (0)
Choi Kang Chi
27 tháng 4 2016 lúc 20:28

Số đó là 49 đúng luôn

Bình luận (0)
dân chơi
27 tháng 4 2016 lúc 20:29

49 nha bn

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
27 tháng 4 2016 lúc 21:43
 gọi số đó là ab

          ta có     9ab = a0b +2a

                        90a + 9b = 102a + b

                      8b= 12a

                      2b = 3a 

suy ra b chia hết 3 suy ra b = 0,3,6,9

b=0 thì a=0 loại

b=3 thì a=2 mà 23 ko chia hết 3 loại

b=6 thì a =4 mà 46 ko chia hết 3 loại

b=9 thì a= 6 chọn vì 49 chia hết 3

Chúc bạn học tôt!

Bình luận (0)
nguyenthaomy
28 tháng 4 2016 lúc 8:45

Kết bạn với mình nha.Thank you

Bình luận (0)
Promise
1 tháng 5 2016 lúc 17:03

Đây là chỗ để học tập và thảo luận 

Ko được hẹn kb

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
13 tháng 5 2016 lúc 20:52

Ta thấy: p2+2 =p2-1+3=(p-1)(p + 1) + 3

Vì p và p2+2 là số nguyên tố nê suy ra p = 3

Suy ra p3 + 2= 3 + 2 = 27 + 2 = 29. Mà 29 là số nguyên tố nêm p+ 2 Là số nguyên tố

Vậy bài toán đã được c/minh

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
13 tháng 5 2016 lúc 20:53

Bài toán này ở trong quyển Tài liệu chuyên toán Số học THCS 6 của t/g Nguyễn Văn Vĩnh

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
shi nit chi
Xem chi tiết
shi nit chi
Xem chi tiết
shi nit chi
Xem chi tiết
qưert
Xem chi tiết
nhanthongminh
Xem chi tiết
Nàng Tiên Cá Ariel
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết