1,dung môi là nước dung dịch là nước muối
2,ko bt
1,dung môi là nước dung dịch là nước muối
2,ko bt
\(Câu 4 : Cho biết lượng muối ăn hòa tan trong khoảng 10ml nước tối đa là 4 thìa. Khi cô cạn dung dịch trên thì lượng muối ăn thu được là : A. 1 thìa B. 2 thia C. 4 thìa D. không xác định Câu 5: Để pha cà phê nhanh hơn thì ta cho vào cốc: A. Nước nóng B. Nước trong tủ lạnh C. Nước nguội ở nhiệt độ phòng D. Nước nóng và dùng thìa khuấy Câu 6: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch? A. hỗn hợp nước đường. B. hỗn hợp nước muối C. hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều. D. hỗn hợp nước và rượu. Câu 7. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù? A. Nước phù sa B. Nước muối C. Nước trà D. Nước máy Câu 8. Chất rắn nào không tan trong nước kể cả nước nóng? A. Cát B. Muối hạt to C. Đường kính D. Bột gạo tẻ Câu 9.Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì? A.Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào. B.Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào C. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào. D.Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào. Câu 10. Trong dầu hỏa người ta thấy có lẫn cát và nước. Thực hiện lần lượt phương pháp nào sau đây để tách cát và nước ra khỏi dầu hỏa? \)
Câu 4 : Cho biết lượng muối ăn hòa tan trong khoảng 10ml nước tối đa là 4 thìa. Khi cô cạn dung dịch trên thì lượng muối ăn thu được là :
A. 1 thìa
B. 2 thia
C. 4 thìa
D. không xác định
Câu 5: Để pha cà phê nhanh hơn thì ta cho vào cốc:
A. Nước nóng B. Nước trong tủ lạnh
C. Nước nguội ở nhiệt độ phòng D. Nước nóng và dùng thìa khuấy
Câu 6: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
A. hỗn hợp nước đường. B. hỗn hợp nước muối
C. hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều. D. hỗn hợp nước và rượu.
Câu 7. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù?
A. Nước phù sa B. Nước muối
C. Nước trà D. Nước máy
Câu 8. Chất rắn nào không tan trong nước kể cả nước nóng?
A. Cát B. Muối hạt to C. Đường kính D. Bột gạo tẻ
Câu 9.Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?
A.Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào.
B.Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào
C. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào.
D.Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào.
Câu 10. Trong dầu hỏa người ta thấy có lẫn cát và nước. Thực hiện lần lượt phương pháp nào sau đây để tách cát và nước ra khỏi dầu hỏa?
Câu 8. Hòa tan đường vào trong cốc nước ta được cốc nước đường.Hãy chỉ ra đâu là chất tan, dung môi, dung dịch?
1. Khi hòa tan muối ăn vào nước, nếu muối không tan hết bị lắng đọng xuống đáy có gọi là huyền phù không? Giải thích.
2. Phân biệt huyền phù và nhũ tương.
Cho các quá trình sau:
- Hòa tan muối vào nước .
- Rang muối tới khô.
- Điện phân dung dịch để sản xuất sodium hydroxide trong công nghiệp.
- Làm gia vị cho thức ăn.
- Con tàu bằng thép bị gỉ khi để ngoài không khí một thời gian dài.
- Mở chai rượu , một lúc sau ta ngửi thấy mùi rượu trong không khí.
Số quá trình không thể hiện tính chất hóa học của chất là:
A.2 B.4 C.5 D.3
Cho các quá trình sau:
- Hòa tan muối vào nước .
- Rang muối tới khô.
- Điện phân dung dịch để sản xuất sodium hydroxide trong công nghiệp.
- Làm gia vị cho thức ăn.
- Con tàu bằng thép bị gỉ khi để ngoài không khí một thời gian dài.
- Mở chai rượu , một lúc sau ta ngửi thấy mùi rượu trong không khí.
Số quá trình không thể hiện tính chất hóa học của chất là:
A.2 B.4 C.5 D.3
cho biết lượng muối ăn hòa tan trong khoảng 5 ml nước tối đa là 2 thìa khi cô cạn dung dịch trên thì lượng muối ăn thu được là
Câu 10: Chọn câu đúng trong các câu sau.
A. Hỗn hợp dầu giấm là nhũ tương.
B. Nước ngọt là chất tinh khiết.
C. Đá vôi là chất tan được trong nước.
D. Nước lạnh hòa tan đường nhanh hơn nước nóng.
Câu 11:Hoàn tan muối ăn vào nước được dung dịch nước muối.Chọn câu đúng:
A. Muối là chất tan, nước là dung môi.
B. Nước là chất tan, muối là dung môi.
C. Muối và nước vừa là chất tan vừa là dung môi.
D. Không xác định được chất tan, dung môi.
Câu 12: Quá trình nào không đúng:
A. Đường tan trong nước nóng chậm hơn trong nước lạnh.
B. Nghiền nhỏ đường trước khi hòa tan vào nước.
C. Nén khí cacbondioxit(CO2) vào nước ngọt thành nước ngọt có gas.
D. Cho bột gạo vào nước khuấy đều được huyền phù.
Câu 13: Vào mùa hè, chúng ta thường pha nước chanh đường có đá để giải khát. Theo e, cách pha nào hợp lí nhất.
A. Hòa tan đường vào nước rồi cho đá vào.
B. Cho đá vào nước trước rồi mới cho đường vào .
C. Cho đường và đá vào cùng một lúc.
D. Cho chất nào vào trước cũng được.
Câu 14: Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?
A. Bỏ thêm đá lạnh vào.
B. Nghiền nhỏ muối ăn.
C. Đun nóng nước.
D. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đều.
Câu 15: Không khí là một hỗn hợp gồm nhiều chất trong đó có một chất giúp duy trì sự sống và sự cháy. Khí đó là:
A. Oxi.
B. Khí nitơ.
C. Khí cacbonđioxit.
D. Hơi nước.
Câu 10: Chọn câu đúng trong các câu sau.
A. Hỗn hợp dầu giấm là nhũ tương.
B. Nước ngọt là chất tinh khiết.
C. Đá vôi là chất tan được trong nước.
D. Nước lạnh hòa tan đường nhanh hơn nước nóng.
Câu 11:Hoàn tan muối ăn vào nước được dung dịch nước muối.Chọn câu đúng:
A. Muối là chất tan, nước là dung môi.
B. Nước là chất tan, muối là dung môi.
C. Muối và nước vừa là chất tan vừa là dung môi.
D. Không xác định được chất tan, dung môi.
Câu 12: Quá trình nào không đúng:
A. Đường tan trong nước nóng chậm hơn trong nước lạnh.
B. Nghiền nhỏ đường trước khi hòa tan vào nước.
C. Nén khí cacbondioxit(CO2) vào nước ngọt thành nước ngọt có gas.
D. Cho bột gạo vào nước khuấy đều được huyền phù.
Câu 13: Vào mùa hè, chúng ta thường pha nước chanh đường có đá để giải khát. Theo e, cách pha nào hợp lí nhất.
A. Hòa tan đường vào nước rồi cho đá vào.
B. Cho đá vào nước trước rồi mới cho đường vào .
C. Cho đường và đá vào cùng một lúc.
D. Cho chất nào vào trước cũng được.
Câu 14: Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?
A. Bỏ thêm đá lạnh vào.
B. Nghiền nhỏ muối ăn.
C. Đun nóng nước.
D. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đều.
Câu 15: Không khí là một hỗn hợp gồm nhiều chất trong đó có một chất giúp duy trì sự sống và sự cháy. Khí đó là:
A. Oxi.
B. Khí nitơ.
C. Khí cacbonđioxit.
D. Hơi nước.