a: Hình thang vuông thì có thể là hình thang cân trong trường hợp có hai góc kề một đáy bằng nhau
b: Hình thang cân có thể là hình thang vuông nếu chỉ cần có một góc vuông
a: Hình thang vuông thì có thể là hình thang cân trong trường hợp có hai góc kề một đáy bằng nhau
b: Hình thang cân có thể là hình thang vuông nếu chỉ cần có một góc vuông
Baøi 2. Cho ∆ ABC có M là trung điểm AB và N là trung điểm AC.
a/ Cm BMNC là hình thang b/ Gọi I là trung điểm BC. Cm MNIB là hình bình hành
Câu 1 : Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, M' là điểm đối xứng với M qua D.
a. Tứ giác AMBM', AMCM' là hình gì? Vì sao?
b. Kẻ MH vuông góc với AC ( H ϵ AC). Tính diện tích tứ giác ADMH, biết AB=6cm, BC=10cm
Câu 2.
Rút gọn biểu thức \(A=\dfrac{14x^3y\left(x-y\right)^2}{21x^2y^2\left(y-x\right)^3}\)(x≠0; y≠0; x≠y)
Câu 3. Phân tích đa thức thành nhân tử
a) 2x3y - 18xy3 b) x3 - 4x2 - 9x + 36
Câu 4. Tìm x biết
a) x3 - 16x = 0 b) (x - 2)2 + (x - 3) (x - 2) = 0
giúp mình với mn:(((
Tứ giác ABCD có A^ + B^ =180 độ, DB là phân giác góc D. Chứng minh:
a) BC=CD
b) Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?
Một mảnh vườn hình thang có hai đáy bằng (x+2) mét và (x–3) mét, chiều cao bằng 6y mét. Biểu thức tính diện tích mảnh vườn nói trên theo x và y là:
Cho tam giác ABC (Góc A = 90 độ), AM là trung tuyến.
a, Gọi D là điểm đối xứng với A qua M. Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao?
b, Gọi E là điểm đối xứng với M qua AC. Chứng minh tứ giác AMCE là hình thoi
Một mảnh vườn hình thang có hai đáy bằng (x+2) mét và (x–3) mét, chiều cao bằng 6y mét. Biểu thức tính diện tích mảnh vườn nói trên theo x và y là:
A. 4xy + y
B. 6xy –12y
C. 6xy – 3y D
. 6xy – 4y
Cho hình thang ABCD, cạnh đáy nhỏ AB, đáy lớn CD. Gọi M là trung điểm của cạnh bên AD. H là trong đường vuông góc hạ từ M đến BC. Sao cho MH = 6cm. BC =9 cm.
a) S BMC =?
b) Qua M vẽ EF // BC , E thuộc AB . Tính diện tích EBCF
c) Chứng minh diện tích AME = diện tích MDE .
Cho DABC vuông ở A, điểm M thuộc cạnh AB. Gọi I, H, K lần lượt là trung điểm của BM, BC, CM. Chứng minh:
a) MIHK là hình bình hành.
b) AIHK là hình thang cân.