Câu 5:
- Đại từ là các từ ngữ được dùng để xưng hô hay dùng để thay thế các danh từ, động từ, tính từ hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong câu, với mục đích tránh lặp lại các từ ngữ nhiều lần.
-VD: Sắp tới, chúng tôi sẽ tổ chức một bữa tiệc nhỏ. (Chúng tôi là đại từ nhân xưng).
- Sao anh chưa về nhà? (Sao là đại từ dùng để hỏi).
- Con mèo nhà tôi tên Mun. Nó có bộ lông rất đẹp (Nó là đại từ
thay thế cho từ khác, ở đây thay thế cho từ "con mèo nhà tôi" )
4, Dấu câu :
- Các dấu câu đã học là
+ dấu chấm .
+ dấu hỏi ?
+ dấu cảm !
+ dấu lửng …
+ dấu phẩy ,
+ dấu chấm phẩy ;
+ dấu hai chấm :
+ dấu ngang –
+ dấu ngoặc đơn ()
+ dấu ngoặc kép “ ”
- Ví dụ minh hoạ là :
+ Chúng ta nên học tập chăm chỉ và nghiêm túc.
+ Chúng nó đã về chưa?
+ Ôi bông hoa kia đẹp quá!
+ Cô ấy mua bó hoa , nước lau nhà , nước rửa bát , ...
+ Chơi chữ thường mang hàm ý và nghĩa thương châm biếm, đả kích là chính .
+ Cô giáo đã giải thích bài tập rất chi tiết ; học sinh vẫn chưa hiểu rõ lắm.
+ Sau khi gập chăn xong, học sinh bắt đầu chuỗi hành động: đánh răng, rửa mặt và ăn sáng .
+ Hà Nội - thủ đô của nước Việt Nam ta .
+ Mẹ tôi ( một người chăm chỉ không quản ngày đêm ) đã nhận được quà khen thưởng từ công ty.
+ Bác nói:" Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành"
Câu 5 ( bn trên làm rùi )
Câu 4:
- Dấu ngoặc kép
VD: Tôi nói: "Sau này lớn lên, con nhất định trở thành phi công."
- Dấu phẩy.
VD: Hôm nay, khóm hoa hồng ở sân vườn nhà tôi bắt đầu nở rộn.
- Dấu gạch ngang:
VD: Mẹ tôi- giáo viên ngoài 40 tuổi vẫn luôn cống hiến hết sức cho nền giáo dục Việt Nam.
- Dấu chấm phẩy:
Em tôi xem ti vi, ngồi ăn gói kẹo; tôi học bài, làm lại những câu toán bị sai; mẹ tôi nấu cơm.