Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong các ví dụ sau:
a. Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: Bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.
b. Bác suốt ngày làm việc, suốt đời làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn,viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi tham quan nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn,..
c.Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung..
d. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
Ai đưa ra ý nghĩa của bài này giúp mk với !
Bác Hồ thăm vườn hoa nghìn việc tốt
Sáng mồng một Tết Đinh Mùi (9-2-1967), Bác Hồ về Tam Sơn gặp mặt đại biểu các dân tộc tỉnh Hà Bắc họp ở chùa Cảm Ứng.
Xe Bác vừa tiến vào đến nơi, Nguyễn Thế Hải học sinh lớp một đang nô đùa cùng bạn, bỗng reo lên:
- Bác Hồ! Bác Hồ!
- Bác Hồ về thăm quê hương nghìn việc tốt.
Cả đám thiếu nhi dừng chơi, xúm lại quây quanh xe Bác.
Đồng chí cần vụ từ trong xe bước ra nhắc nhở các em rồi mở cửa, mời Bác xuống.
Bác tươi cười nhìn các em rồi hỏi:
- Các cháu đang chơi Tết?
- Thưa Bác, vâng ạ!
- Thưa Bác, năm mới, chúng cháu kính chúc Bác mạnh khoẻ, sống lâu!…
Các em đua nhau nói những điều từ lâu mong được thưa với Bác, nhưng hồi hộp quá, nói không được nhiều…
Bác Hồ rất vui. Nghe các em nói xong, Bác bảo:
- Các cháu làm nghìn việc tốt, có nhớ và làm theo những điều Bác dặn không?
- Thưa Bác có ạ! – Nguyễn Thế Hải đứng nghiêm đọc liên hồi 5 điều Bác Hồ dạy như đọc đồng thanh ở lớp.
Tất cả đều cười. Nhưng ai cũng vui vì Hải đã trả lời đúng.
Khi Bác cùng các đồng chí lãnh đạo bước lên chùa. Đội thiếu nhi danh dự đã dâng hoa tặng Bác, Bác nhận bó hoa từ tay Liên đội trưởng Nguyễn Toàn Thắng rồi trao cho đồng chí cần vụ.
Bác hỏi Thắng:
- Cháu học có giỏi không? Có được phần thưởng của Bác không?
- Thưa Bác có ạ. Cháu được nhận phần thưởng của Bác hai lần: Một lần một cuốn sổ một lần hai quả cam.
Cháu đã được phần thưởng của Bác, cháu phải giúp đỡ các bạn học thật giỏi, lao động thật giỏi… để nhiều người cùng được phần thưởng của Bác, thế mới tốt.
- Thưa Bác vâng ạ!
Bác suốt đời làm việ bác suốt đời làm việc suốt ngày làm việc từ việc rất lớn việc cứu nước cứu dân đến việc rất nhỏ trong vườn viết một bức thư cho đồng chí nói chuyện các cháu miền Nam đi thăm nhà tập thể của công dân từ nơi làm việc phòng ngủ nhà ăn ... trong đời sống của mình việc gì bác tự làm được thì không cần người giúp cho nên bên cạnh Bác người giúp việc phục vụ của thể đếm trên đầu ngón tay và bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên nhất định gặp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng trường kỳ, Kháng ,Chiến ,Nhất ,Dịnh ,Thắng, Lợi Câu trên đời sống của mình việc gì bác tự làm được thì không cần người giúp. Câu trong đời sống của mình là thành là thành phần gì của câu Câu 2 Nêu nội dung của đoạn trích trên Câu 3 Theo em đặc sắc trong nghệ thuật của đoạn trích trên là gì Qua văn bản trên em học được ở bác những đức tính gì
Cho đoạn văn sau :
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại ...... Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!
1.Đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ gì
2.Để chứng minh cho đức tính giản dị của Bác tác giả sử dụng những luận cứ nào trong đoạn văn trên
3.Câu "Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm thì không cần người giúp.......Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!". Cụm từ "Trong đời sống của mình" là thành phần gì của câu? Từ thành phần đó hãy xây dựng một câu văn hoàn chỉnh.
4.Qua văn bản trên em học được ở Bác những đức tính, phẩm chất gì? Em hãy kể thêm những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác mà em biết
BÁC KHÔNG MUỐN NHẬN PHẦN ƯU TIÊN
Suốt một đời tâm niệm là người công bộc của nhân dân, lo trước thiện hạ, vui sau thiên hạ, Bác Hồ của chúng ta luôn hòa mình vào cuộc sống chung của đồng bào, đồng chí, không nhận bất cứ một sự ưu tiên nào người khác dành cho mình.
Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, nhiều nhân sĩ, trí thức cao tuổi theo Bác lên Việt Bắc, đi kháng chiến, đèo cao, suối sâu, đường bùn lầy, nhiều vị phải nằm cáng. Anh em phục vụ lo Bác mệt đề nghị Bác lên cáng, Bác gạt đi: "Bác còn khỏe, còn đi được, các chú có nhiệm vụ đưa Bác đi thế này là tốt rồi".
Năm 1950, Bác Hồ đi Chiến dịch Biên giới. Chuyến đi dài ngày, gian khổ. Anh em cảnh vệ kiếm được một con ngựa, mời Bác lên. Bác cười: "Chúng ta chỉ có 7 người, ngựa chỉ có một con, Bác cưỡi sao tiện?".
Anh em khẩn khoản:"Chúng cháu còn trẻ, Bác đã cao tuổi, đường xa, việc nhiều,..." Không nỡ từ chối, Bác trả lời:"Thôi được, các chú cứ mang ngựa theo để nó đỡ hộ ba lô, gạo nước và thức ăn. Trên đường đi, ai mệt thì cưỡi. Bác mệt, Bác cũng sẽ cưỡi".
Cuối năm 1961, Bác về thăm xã Vĩnh Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, một xã có phong trào trồng cây tốt. Tại một ngọn đồi thấp, Bác đứng nói chuyện với nhân dân trong xã. Trời đã gần trưa, tuy đã sang đông mà nắng còn gay gắt. Nhìn Bác đứng giữa nắng trưa, ai cũng băn khoăn. Đồng chí Chủ tịch huyện cho t6imf mượn được chiếc ô, định giương lên che nắng cho Bác, thì Bác quay lại hỏi:
- Thế chú có đủ ô che cho tất cả đồng bào không?Thôi, cất đi, Bác có phải là vua đâu.
Đọc đoạn trên và trả lời những câu hỏi sau:
1. Em hãy nêu những sự ưu tiên mà Bác hoàn toàn xứng đáng được nhận.
2. Tại sao Bác lại không nhận bất kì sự ưu tiên nào từ người khác?
3. Qua câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì?
4. Cách từ chối nhận sư ưu tiên của Bác?
- BÁC HỒ và nhứng bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh Lớp 7-
BÁC KHÔNG MUỐN NHẬN PHẦN ƯU TIÊN
Suốt một đời tâm niệm là người công bộc của nhân dân, lo trước thiện hạ, vui sau thiên hạ, Bác Hồ của chúng ta luôn hòa mình vào cuộc sống chung của đồng bào, đồng chí, không nhận bất cứ một sự ưu tiên nào người khác dành cho mình.
Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, nhiều nhân sĩ, trí thức cao tuổi theo Bác lên Việt Bắc, đi kháng chiến, đèo cao, suối sâu, đường bùn lầy, nhiều vị phải nằm cáng. Anh em phục vụ lo Bác mệt đề nghị Bác lên cáng, Bác gạt đi: "Bác còn khỏe, còn đi được, các chú có nhiệm vụ đưa Bác đi thế này là tốt rồi".
Năm 1950, Bác Hồ đi Chiến dịch Biên giới. Chuyến đi dài ngày, gian khổ. Anh em cảnh vệ kiếm được một con ngựa, mời Bác lên. Bác cười: "Chúng ta chỉ có 7 người, ngựa chỉ có một con, Bác cưỡi sao tiện?".
Anh em khẩn khoản:"Chúng cháu còn trẻ, Bác đã cao tuổi, đường xa, việc nhiều,..." Không nỡ từ chối, Bác trả lời:"Thôi được, các chú cứ mang ngựa theo để nó đỡ hộ ba lô, gạo nước và thức ăn. Trên đường đi, ai mệt thì cưỡi. Bác mệt, Bác cũng sẽ cưỡi".
Cuối năm 1961, Bác về thăm xã Vĩnh Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, một xã có phong trào trồng cây tốt. Tại một ngọn đồi thấp, Bác đứng nói chuyện với nhân dân trong xã. Trời đã gần trưa, tuy đã sang đông mà nắng còn gay gắt. Nhìn Bác đứng giữa nắng trưa, ai cũng băn khoăn. Đồng chí Chủ tịch huyện cho t6imf mượn được chiếc ô, định giương lên che nắng cho Bác, thì Bác quay lại hỏi:
- Thế chú có đủ ô che cho tất cả đồng bào không?Thôi, cất đi, Bác có phải là vua đâu.
Đọc đoạn trên và trả lời những câu hỏi sau:
1. Em hãy nêu những sự ưu tiên mà Bác hoàn toàn xứng đáng được nhận.
2. Tại sao Bác lại không nhận bất kì sự ưu tiên nào từ người khác?
3. Qua câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì?
4. Cách từ chối nhận sư ưu tiên của Bác?
- BÁC HỒ và nhứng bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh Lớp 7-
BÁC KHÔNG MUỐN NHẬN PHẦN ƯU TIÊN
Suốt một đời tâm niệm là người công bộc của nhân dân, lo trước thiện hạ, vui sau thiên hạ, Bác Hồ của chúng ta luôn hòa mình vào cuộc sống chung của đồng bào, đồng chí, không nhận bất cứ một sự ưu tiên nào người khác dành cho mình.
Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, nhiều nhân sĩ, trí thức cao tuổi theo Bác lên Việt Bắc, đi kháng chiến, đèo cao, suối sâu, đường bùn lầy, nhiều vị phải nằm cáng. Anh em phục vụ lo Bác mệt đề nghị Bác lên cáng, Bác gạt đi: "Bác còn khỏe, còn đi được, các chú có nhiệm vụ đưa Bác đi thế này là tốt rồi".
Năm 1950, Bác Hồ đi Chiến dịch Biên giới. Chuyến đi dài ngày, gian khổ. Anh em cảnh vệ kiếm được một con ngựa, mời Bác lên. Bác cười: "Chúng ta chỉ có 7 người, ngựa chỉ có một con, Bác cưỡi sao tiện?".
Anh em khẩn khoản:"Chúng cháu còn trẻ, Bác đã cao tuổi, đường xa, việc nhiều,..." Không nỡ từ chối, Bác trả lời:"Thôi được, các chú cứ mang ngựa theo để nó đỡ hộ ba lô, gạo nước và thức ăn. Trên đường đi, ai mệt thì cưỡi. Bác mệt, Bác cũng sẽ cưỡi".
Cuối năm 1961, Bác về thăm xã Vĩnh Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, một xã có phong trào trồng cây tốt. Tại một ngọn đồi thấp, Bác đứng nói chuyện với nhân dân trong xã. Trời đã gần trưa, tuy đã sang đông mà nắng còn gay gắt. Nhìn Bác đứng giữa nắng trưa, ai cũng băn khoăn. Đồng chí Chủ tịch huyện cho t6imf mượn được chiếc ô, định giương lên che nắng cho Bác, thì Bác quay lại hỏi:
- Thế chú có đủ ô che cho tất cả đồng bào không?Thôi, cất đi, Bác có phải là vua đâu.
Đọc câu chuyện trên và trả lời những câu hỏi sau:
1. Em hãy nêu những sự ưu tiên mà Bác hoàn toàn xứng đáng được nhận.
2. Tại sao Bác lại không nhận bất kì sự ưu tiên nào từ người khác?
3. Qua câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì?
4. Cách từ chối nhận sư ưu tiên của Bác?
- BÁC HỒ và nhứng bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh Lớp 7-
Ca ngợi chủ tịch Hồ Chí Minh nhà thơ Tố Hữu viết:
Người là Cha là Bác là Anh
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ
Người ở đây là đại từ mang sắc thái ý nghĩa gì?Em hãy đặt một câu có đại từ Người mang sắc thái ý nghĩa như Tố Hữu đã dùng
bác HCM là 1 vị lãnh tụ vĩ đại hết lòng lo cho nước lo cho dân tinh thần đó của Bác đã đc dùng làm đề tài rất nhiều trong văn học kháng chiến trong đó có bài thơ đêm nay bác khg ngủ của nhà thơ Minh Huệ (viết ít nhất 3 mặt giấy , có trích thơ)