Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
ღℳÌŇℌঔŦÊŇঔℚUÂŇღ

2, tìm n thuộc n

a, 18-2n chia hết cho n

b, (n+9)chia hết cho (n+3)

c,(2n +3)chia hết cho(n+3)

Rinu
16 tháng 8 2019 lúc 8:49

2,tìm n thuộc n

a)18-2n chia hết cho n

=>n=3;6

b)(n+9) chia hết cho (n+3)

=>n=3

#Học tốt 

pokiwar
16 tháng 8 2019 lúc 8:51

a) ta có n thì :n => 2n : n=> 18-2n :n=> n thuộc ước(18)={+_1,+_2,+_3,+_6,+_9,+_18}

b) n+9 : n+3 => n+3+6:n+3=> 6:n+3=> n+3 thuộc ước(6)={+_1,+_2,+_3,+_6}

n+31-12-23-36-6
n-2-4-1-50-63-9

vì n thuộc N => n=0,3

c) 2n+3 : n+3 => 2(n+3)-3 : n+3 => n+3 thược ước (-3)={+_1,+_3}

n+31-13-3
n-2-40-6

vì n thuộc N nên n=0

bạn hiểu dấu này : là dấu chia hết nha

Xyz OLM
16 tháng 8 2019 lúc 8:53

a) \(18-2n⋮n\)

\(\text{Vì }n\inℕ\Rightarrow18-2n\inℕ\)

mà \(2n⋮n\)

\(\Rightarrow18⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(18\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

b) \(\left(n+9\right)⋮\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+3+6\right)⋮\left(n+3\right)\)

Vì \(n+3⋮n+3\)

\(\Rightarrow6⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(6\right)\)

\(\Rightarrow n+3\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp

\(n+3\)\(1\)\(2\)\(3\)\(6\)
\(n\)\(-2\)\(-1\)\(0\)\(3\)

Vậy \(n\in\left\{0;3\right\}\)

c) \(2n+3⋮n+3\)

\(\Rightarrow2n+6-3⋮n+3\)

\(\Rightarrow2.\left(n+3\right)-3⋮\left(n+3\right)\)

Vì \(2.\left(n+3\right)⋮n+3\)

\(\Rightarrow-3⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow n+3\in\left\{1;3\right\}\)

Nếu n + 3 = 1

=> n = -2 loại

Nếu n + 3 = 3

=> n = 0 (tm)

Vậy n = 0


Các câu hỏi tương tự
Le Ngoc My
Xem chi tiết
nguyễn đức dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Hang Phan
Xem chi tiết
Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Ngô Phương Chiển
Xem chi tiết
22 Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
nguyễn thi bình
Xem chi tiết
Vũ Thị Trâm Anh
Xem chi tiết