V.Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the underlined part that needs correction 1: Mr. Thanh, who sing (A) English songs(B) very well(C), is (D) my teacher of English 2. We don't (A) really (B) have money enough (C) to buy (D) this house 3: Many people earn their living (A) from fishing (B) in the area and to sell (C) them to others for (D) money
6. -What’s ________matter ? – I have a toothache.
A. a B. an C. the D. some
7. What do you do ________yourself clean and tidy?
A. keep B. keeping C. to keep D. B & C
8. I know how to take care ________myself.
A. of B. about C. in D. for
9. The dentist ________a cavity in my tooth.
A. filled B. made C. stopped D. broke
10. -________do you take morning exercise? -Because it’s good for my health.
A. What B. Why C. When D. Where
11. What does a dentist look after? - She looks after people’s ________.
A. hands B. feet C. teeth D. ears
12. Lien looks worried because she often ________to brush her teeth.
A. forget B. forgets C. to forget D. forgetting
13. Most children feel ________when they come to see the dentist.
A. scared B. sad C. happy D. tired
14. Hoa ________up early and does some exercise every day.
A. gets B. getting C. got D. will get
15. What time do you go to________ bed ? – ________nine oclock.
A. a/ at B. the/ at C. ф/ in D. ф/ at
16. I received a letter ________my aunt last week.
A. of B. to C. from D. in
17. Don’t eat too ________candy.
A. much B. many C. lots of D. few
18. Are you scared ________seeing the dentist?
A. of B. in C. at D. for
19. Wash your hands ________meals.
A. after B. in C. before D. during
20. Remember ________your teeth after meals.
A. brush B. to brush C. brushing D. B&C
VIII. Choose the word which best fits each gap.
While art may not be vital to fulfill our basic needs, it does make life (1) ________. When you look at a painting or poster hang on your living room wall, you feel happy. The sculpture on the kitchen windowsill create a (2) ________ of joy. These varieties of art forms that we are surrounded by all come (3) ________to create the atmosphere that we want to live in.
Just like art, music can make life extremely joyful and can have a huge effect (4) ________ our mood. If you have something hard or difficult to work on or are feeling tired, an energetic song will likely (5) ________you up and add some enthusiasm to the situation. Similarly when stress is high, many people find that relaxing to calming music is (6) ________ that eases the mind.
1. a. boring b. beautiful c. joyful d. helpful
2. a. sense b. feel c. cause d. way
3. a. away b. along c. down d. together
4. a. on b. in c. at d. of
5. a. take b. wake c. pick d. bring
6. a. something b. anything c. everything d. nothing
5 người làm nhanh nhất và đúng cho đúng luôn
Câu 1: Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành và xác lập vào thời nào? A. Hạ - Thương B. Tần – Hán C. Tống – Nguyên D. Minh – Thanh Câu 2: Người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình từ? A. 1000 năm TCN B. 2000 năm TCN C. 3000 năm TCN D. 4000 năm TCN Câu 3: Người bị mất ruộng đất, phải nhận ruộng từ địa chủ để cày cấy thuê thì gọi là? A. Nông dân tự canh B. Nông dân làm thuê C. Nông nô D. Nông dân lĩnh canh Câu 4: Xã hội phong kiến cuối thời Minh – Thanh như thế nào? A. Ổn định và phát triên B. Mục ruỗng, thối nát C. Đời sống nhân dân ấm no D. Xã hội bước vào thời kì suy yếu Câu 5: Chế độ tuyển chọn quan lại dưới thời Đường, có điểm gì tiến bộ hơn các triều đại khác? A. Tuyển chọn quan lại từ con em quý tộc B. Tuyển chọn con em địa chủ thông qua thi cử C. Bãi bỏ chế độ tiến cử, tất cả thông qua thi cử D. Thông qua thi tự do cho mọi đối tượng Câu 6: Vì sao Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống để bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc? A. Phù hợp với phong tục tập quán của người Trung Quốc B. Tư tưởng Nho giáo mang tính tiến bộ hơn các hệ tư tưởng khác C. Là công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền D. Mang tính giáo dục rèn luyện đạo đức con người Câu 7: Tư tưởng “Đại hán” của các triều đại phong kiến Trung Quốc có ảnh hưởng đến Việt Nam như thế nào? A. Luôn trở thành đối tượng xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc B. Hai bên thiết lập bang giao, hòa hảo cùng giúp đỡ nhau C. Hai bên cố gắng hạn chế quan hệ bang giao D. Luôn nhân được sự bảo hộ với tư cách là chư hầu Câu 8: Sau khi lên ngôi vua Ngô Quyền đã chọn địa điểm nào làm kinh đô cho nhà nước độc lập? A. Hoa Lư B. Phong Châu C. Đại La D. Cổ Loa Câu 9: Nhà Lê được thành lập trong hoàn cảnh nào? A. Đất nước thái bình B. Nội bộ triều đình rối loạn, chia nhiều phe cánh C. Nhà Tống đang lăm le xâm lược nước ta D. Đất nước trong thời gian bị phương bắc đô hộ Câu 10: Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình đất nước chuyển biến như thế nào? A. Nhà Đinh lên thay, tiếp tục quá trình xây dựng đất nước B. Rơi vào tình trạng “loạn 12 sứ quân” C. Nhà Nam Hán đem quân xâm lược trở lại D. Ngô Xương Văn nhường ngôi cho Dương Tam Kha Câu 11: Mô hình nhà nước được Ngô Quyền xây dựng sau khi lên ngôi đi theo thể chế A. Dân chủ chủ nô B. Quân chủ chuyên chế C. Quân chủ lập hiến D. Cộng hòa quý tộc Câu 12: Biểu hiện của mầm mống chủ nghĩa tư bản dưới thời Minh – Thanh là gì? A. Xuất hiện nhiều thương cảng lớn, ngoại thương phát triển, xuất hiện nhiều ngân hàng. B. Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn; chuyên môn hóa cao, xuất hiện nhiều thương cảng lớn, ngoại thương phát triển, xuất hiện nhiều ngân hàng. C. Nhiều công nhân làm thuê, xuất hiện nhiều thương cảng lớn; ngoại thương phát triển. D. Xuất hiện nhiều thương cảng lớn; ngoại thương phát triển, nhiều công nhân làm thuê, xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn; chuyên môn hóa cao. Câu 13: Ai là người dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước? A. Ngô Quyền B. Đinh Bộ Lĩnh C. Lê Hoàn D. Dương Tam Kha Câu 14. Vì sao dưới thời Đinh – Tiền Lê các nhà sư lại được trọng dụng? A. Giáo dục chưa phát triển, nho học chưa có ảnh hưởng. B. Đạo Phật phát triển, được nhà nước nhân dân quý trọng. C. Các nhà sư là người có học giỏi chữ Hán, được nhà nước nhân dân quý trọng, đạo Phật phát triển, giáo dục chưa phát triển, nho học chưa có ảnh hưởng. D. Các nhà sư am hiểu đạo Phật, nho giáo chưa có ảnh hưởng, đạo Phật phát triển, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Câu 15. Quốc gia nào thuộc khu vực Đông Nam Á? A. Hàn Quốc. B. Nhật Bản. C. Trung Quốc. D. Singapore. Câu 16. Căn cứ của nghĩa quân Đinh Bộ Lĩnh được xây dựng ở vùng nào A. Cổ Loa B. Hoa Lư C. Phong Châu D. Thuận Thành Câu 17. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu được gọi là gì? A. Chế độ cộng hòa. C. Chế độ lập hiến. B. Chế độ xã hội chủ nghĩa. D. Chế độ quân chủ. Câu 18: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền họ Khúc? A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường. B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt. C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc. D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc. Câu19: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia? A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa B. Lên ngôi vua, xóa bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương bắc C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời bắc thuộc Câu 20. Vương triều nào tồn tại lâu nhất trong lịch sử Trung Quốc C. Lý Thường Kiệt biết cách động viên tinh thần chiến đấu của binh lính Đại Việt và làm nhụt chí quân Tống bằng bài thơ bất hủ D. Nhà Lý đẩy mạnh xây dựng phòng tuyến, chặn đánh địch mọi phía, khích lệ động viên tinh thần binh lính. Câu 28: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào? A. Tổng tiến công truy kích kẻ thù đến cùng B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa C. Kí hòa ước kết thúc chiến tranh D. Đề nghị giảng hòa, chờ thời cơ Câu 29: Những vị tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu, có đóng góp lớn trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là? A. Hà Bổng, Hà Trương B. Tông Đản, Thân Cảnh Phúc C. Hoài Trung Hầu, Dương Cảnh Thông D. Hà Thiện Lãm, Dương Tự Minh Câu 30: Tại sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa? A. Đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước, là truyền thống nhân đạo của dân tộc B. Sợ mất lòng vua Tống C. Bảo toàn lực lượng dân tộc D. Muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng C. Lý Thường Kiệt biết cách động viên tinh thần chiến đấu của binh lính Đại Việt và làm nhụt chí quân Tống bằng bài thơ bất hủ D. Nhà Lý đẩy mạnh xây dựng phòng tuyến, chặn đánh địch mọi phía, khích lệ động viên tinh thần binh lính. Câu 28: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào? A. Tổng tiến công truy kích kẻ thù đến cùng B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa C. Kí hòa ước kết thúc chiến tranh D. Đề nghị giảng hòa, chờ thời cơ Câu 29: Những vị tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu, có đóng góp lớn trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là? A. Hà Bổng, Hà Trương B. Tông Đản, Thân Cảnh Phúc C. Hoài Trung Hầu, Dương Cảnh Thông D. Hà Thiện Lãm, Dương Tự Minh Câu 30: Tại sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa? A. Đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước, là truyền thống nhân đạo của dân tộc B. Sợ mất lòng vua Tống C. Bảo toàn lực lượng dân tộc D. Muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054 tên nước ta là gì?
• A. Đại Việt
• B. Đại Cổ Việt
• C. Đại Nam
• D. Việt Nam
Câu 2: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là:
• A. Hoàng Việt luật lệ
• B. Luật Hồng Đức
• C. Hình luật
• D. Hình thư
Câu 3: Nhà Tống xúi dục Cham-pa đánh Đại Việt nhằm mục đích gì?
• A. Làm suy yếu lực lượng của Cham-pa
• B. Làm suy yếu lực lượng của Đại Việt
• C. Phá vỡ quan hệ Đại Việt-Cham – pa
• D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 4: Quân đội nhà Lý được phiên chế thành những bộ phận nào?
• A. dân binh, công binh
• B. cấm quân, quân địa phương
• C. cấm quân, công binh
• D. dân binh, ngoại binh
Câu 5: Dưới thời nhà Lý có mấy đời vua, tồn tại bao lâu?
• A. 9 đời, 215 năm
• B. 10 đời, 200 năm
• C. 8 đời, 165 năm
• D. 7 đời, 200 năm
Câu 6: Tại sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?
• A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp
• B. Đạo phật được đề cao, nên cấm sát sinh
• C. Trâu bò là động vật quý hiếm
• D. Trâu bò là động vật linh thiêng
Câu 7: Biểu hiện nào sau đây không phản ánh được sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời nhà Lý?
• A. Cung điện được xây dựng nguy nga tráng lệ
• B. Dân cư tập trung đông đúc phóa ngoài hoàng thành
• C. Hệ thống phường hội thủ công, chợ phát triển
• D. Các thương nhân châu Âu bến buôn bán và lập thương điếm
Câu 8: Dưới thời nhà Lý, cơ cấu hành chính được sắp xếp như thế nào?
• A. Lộ-Huyện-Hương, xã
• B. Lộ-Phủ-Châu, xã
• C. Lộ-Phủ-Châu-Hương, xã
• D. Lộ-Phủ-Huyện-Hương, xã
Câu 9: Nhà Lý có chính sách gì đối với miền biên viễn?
• A. Ban cấp ruộng đất cho các tù trường dân tộc miền núi.
• B. Gả các công chúa và phong tước cho các từ trưởng miền núi.
• C. Cho các từ trưởng miền núi tự quản lý vùng đất của mình.
• D. Không can thiệp vào tình hình vùng biên giới.
Câu 10: Thế nào là chính sách "ngụ binh ư nông"?
• A. cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều động
• B. cho toàn bộ quân địa phương về quê sản xuất, khi cần sẽ điều động
• C. cho cấm quân luân phiên nhau về sản xuất, khi cần sẽ điều động
• D. cho những quân sẽ hết tuổi quân dịch về quê sản xuất
Câu 11: Đứng đầu các lộ, phủ thời Lý là chức quan gì?
• A. Chánh, phó an phu Sứ
• B. Hào Trương, Trấn Phủ
• C. Tri Phủ, Tri Châu
• D. Tổng Đốc, Tri Phủ
Câu 12: Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?
• A. Hòa hảo thân thiện.
• B. Đoàn kết tránh xung đột
• C. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
• D. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.
Câu 13: Cấm quân là:
• A. quân phòng vệ biên giới.
• B. quân phòng vệ các lộ.
• C. quân phòng vệ các phủ.
• D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.
Câu 14: Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long không xuất phát từ lý do nào sau đây?
• A. đất nước đã hòa bình, ổn định cần có điều kiện thuận lợi để phát triển
• B. vua Lý không muốn đóng đô ở Hoa Lư vì đó làm kinh đô của nhà Đinh - Tiền Lê
• C. Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước
• D. địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài
Câu 15: Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là gì và quyết định dời đô về đâu?
• A. Nhiên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Đại La
• B. Niên hiệu Thuận Thiên. Dời đô về Đại La
• C. Niên hiệu Thái Bình. Dời đô về Cổ Loa
• D. Niên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Thăng Long
Câu 16: Chính sách nổi bật của nhà Lý đối với đồng bào dân tộc thiểu số là:
• A. nhu viễn
• B. tự trị
• C. xây dựng vùng ảnh hưởng
• D. sắc phong triều cống
Câu 17: Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập ra nhà Lý vào năm nào?
• A. Cuối năm 1009
• B. Đầu năm 1009
• C. Cuối năm 1010
• D. Đầu năm 1010
Câu 18: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?
• A. Năm 1010.
• B. Năm 1045.
• C. Năm 1054.
• D. Năm 1075.
Câu 19: Kinh thành Thăng Long được bao vây bởi một vòng thành ngoài cùng được gọi là:
• A. Cấm thành
• B. La thành
• C. Hoàng thành
• D. Vi thành
Câu 1: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. Nguyễn Trãi. B. Lê Lợi. C. Lê Lai. D. Đinh Liệt.
Câu 2: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới triều đại nào?
A. Thời Trần. B. Thời Lê sơ. C. Thời Lý. D. Thời Đinh.
Câu 3: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
A. Phường hội. B. Quan xưởng. C. Làng nghề. D. Cục bách tác
Câu 4: Vì sao nói Đại Việc thời Lê sơ là Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á:
A. Do có pháp luật tiến bộ.
B. Phát triển hoàn chỉnh về chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, giáo dục…
C. Thời Lê sơ lấy được nhiều số lượng trạng nguyên.
D. Đáp án khác.
Câu 5. Trong lúc bị quân Minh bao vây, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi.
A. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến.
B. Giúp Lê Lợi rút quân an toàn.
C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng .
D. Đưa quân tới giải vây cho Lê Lợi.
Câu 6: Xã hội thời Lê Sơ gồm 2 giai cấp chính là:
A. Địa chủ và nông dân. B. Địa chủ và thợ thủ công .
C. Nông dân và Nô tì. D. Địa chủ và Thương nhân.
Câu 7: Vì sao nghĩa quân Lam Sơn từ rừng núi Thanh Hóa chuyển ra Nghệ An?
A. Để phát triển lực lượng , mở rộng địa bản và được tiếp tế từ nhân dân cho nghĩa quân
B. Vì có thể mở rộng địa bàn uy hiếp quân Minh
C. Vì lấy bàn đạp để tiến công ra Thăng Long
D. Vì Nghệ An có thể làm giảm sự vây quét của quân Minh với nghĩa quân Lam Sơn.
Câu 8. Câu nào dưới đây là nghệ thuật sân khấu:
A. Nhiều công trình kiến trúc đồ sộ. C. Các tượng phật.
B. Ca múa nhạc phát triển. D. Tác phẩm Đại Việt sử kí.
Câu 9 : Nối A (Thời gian) với B (Sự kiện) sao cho phù hợp (1đ)
A Thời Gian | B Sự Kiện | Nối |
1. Năm 1424 | a. Lê Lợi tổ chức hội thề | 1 |
2. Năm 1416 | b. Nghĩa quân Lam Sơn giải phóng Nghệ An | 2 |
3. Năm 1425 | c. Nghĩa quân giải phóng Tân Bình Thuận Hóa | 3 |
4. Năm 1426 | d. Nghĩa quân chiến thắng Tốt Động- Chúc Động | 4 |
Câu 10: Sau chiến tranh Trịnh Nguyễn nền kinh tế nông nghiệp đàng Trong rất phát triển:
C. Sai . C. Gần đúng .
D. Đúng . D. Đáp án khác.
Câu 11: Thời gian cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bắt đầu và kết thúc:
A. Năm 1418-1427. C. Năm 1419-1427.
B. Năm 1425-1427. D. Năm 1418-1424.
Câu 12: Dưới thời vua Lê Thánh Tông bộ máy nhà nước được chia thành bao nhiêu đạo?
A. 15 Đạo . C. 5 Đạo.
B. 13 Đạo. D. 10 Đạo.
Câu 13: Câu nào dưới đây là nghệ thuật sân khấu:
A. Nhiều công trình kiến trúc đồ sộ. C. Các tượng phật.
B. Ca múa nhạc phát triển. D. Tác phẩm Đại Việt sử kí.
Câu 14: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?
A. Nhà Mạc với nhà Lê.
B. Nhà Mạc với nhà Nguyễn.
C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.
D. Nhà Trịnh với nhà Mạc
Câu 15: Ai là tác giả của bài “Bình ngô đại cáo”?
A. Nguyễn Trãi.
B. B. Lê Lai.
C. Đinh Liệt.
D. Lê Lợi
Câu 16: Từ thế kỉ XVI-XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao?
A. Đạo giáo.
B. Phật giáo.
C. Ki-tô giáo.
D. Nho giáo.
Câu 17: Vì sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi? Rút ra bài học kinh nghiệm ?
Câu 18: Kể tên các anh hùng trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Em thích anh Hùng nào nhất Vì sao?
Câu 19: Cho biết tình hình kinh tế đàng trong, đàng ngoài TK XVI-XVIII ?
Câu 20: Chiến tranh Trinh Nguyễn để lại hậu quả như thế nào?
Câu 1: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. Nguyễn Trãi. B. Lê Lợi. C. Lê Lai. D. Đinh Liệt.
Câu 2: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới triều đại nào?
A. Thời Trần. B. Thời Lê sơ. C. Thời Lý. D. T
1. Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Lê Lợi. B. Nguyễn Trãi. C. Vương Thông. D. Lê Lai.
2. Địa danh nào dưới đây được chọn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Nông Cống. B. Lam Sơn. C. Lang Chánh. D. Thọ Xuân.
3. Viên tướng giặc bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích và giết ở ải Chi Lăng là ai?
A. Lương Minh. B. Mộng Thạnh. C. Liễu Thăng. D. Vương Thông.
4. Thế kỉ XVI - XVIII, loại chữ viết nào được ra đời ở Việt Nam gắn liền với quá trình truyền đạo của các giáo sĩ phương Tây?
A. Chữ Quốc ngữ. B. Chữ Hán. C. Chữ Nôm. D. Chữ Latinh.
5. Từ thế kỉ XVI - XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao ở nước ta?
A. Đạo giáo. B. Nho giáo. C. Phật giáo. D. Thiên Chúa giáo.
6. Địa danh nào dưới đây là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn nhất nước ta thế kỉ XVI - XVIII?
A. Phố Hiến (Hưng Yên).
C. Hội An (Quảng Nam).
B. Thanh Hà (Thừa Thiên Huế).
D. Thăng Long (Kẻ Chợ).
7. Sau khi chiếm được Quy Nhơn, Nguyễn Ánh đánh chiếm vùng nào?
A. Đà Nẵng. B. Hội An. C. Phú Xuân. D. Quảng Ngãi.
8. Địa danh nào dưới đây được chọn làm kinh đô của nhà Nguyễn?
A. Phú Xuân. B. Đà Nẵng. C. Hà Nội. D. Gia Định.
9. Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế vào năm nào ?
A. Năm 1802. B. Năm 1804. C. Năm 1806. D. Năm 1807.
10. Những việc làm của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục đích gì?
A. Củng cố quyền lực của giai cấp thống trị.
B. Củng cố bộ máy nhà nước Trung ương đến địa phương.
C. Giải quyết mâu thuẫn xã hội.
D. Xóa bỏ tất cả những gì liên quan đến triều đại trước.
11. Chế độ “ngụ binh ư nông” không mang lại hiệu quả nào cho nhà Lê Sơ?
A. Đảm bảo được một lực lượng quân đội lớn, sẵn sàng huy động khi cần.
B. Đảm bảo lao động cho sản xuất nông nghiệp.
C. Giảm được ngân khố quốc gia cho việc nuôi quân đội.
D. Duy trì một lực lượng tại ngũ lớn phục vụ cho quá trình Nam tiến.
12. Biểu hiện nào chứng tỏ buôn bán ở nước ta phát triển mạnh trong các thế kỉ XVI - XVII?
A. Nhiều phường hội được thành lập.
B. Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi.
C. Thương nhân nước ngoài đến buôn bán lâu dài.
D. Nhà nước đóng nhiều thuyền để thuận tiện buôn bán.
13. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến việc chúa Trịnh, chúa Nguyễn ngăn cấm việc truyền đạo Thiên Chúa ở Đại Việt?
A. Các giáo sĩ phương Tây bên cạnh việc truyền đạo sẽ do thám nước ta.
B. Không muốn nhân dân ta theo đạo Thiên Chúa.
C. Đạo Thiên Chúa không phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc.
D. Đạo Thiên Chúa không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Trịnh, Nguyễn.
14. Dưới thời nhà Nguyễn, tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong?
A. Vì nông dân bị nhà nước tịch thu ruộng đất.
B. Vì nông dân bị địa chủ, cường hào cướp mất ruộng đất.
C. Vì triều đình tịch thu ruộng đất để lập đồn điền.
D. Vì xuất hiện tình trạng rào đất, cướp ruộng.
15. Thế kỉ XIX, tình hình công thương nghiệp nước ta như thế nào?
A. Công thương nghiệp sa sút.
B. Công thương nghiệp bị hạn chế phát triển.
C. Công thương nghiệp có xu hướng phát triển mạnh mẽ.
D. Nhà Nguyễn không có chính sách phát triển công thương nghiệp.
16. Năm 1828, Nguyễn Công Trứ được triều Nguyễn cử giữ chức gì?
A. Doanh điền sứ. B. Tổng đốc. C. Tuần phủ. D. Chương lý.
Câu 9. Nối các thông tin chính xác ở cột A với các sự kiện ở cột B
Thời gian (Cột A) | Nối (Đáp án ) | Sự kiện (Cột B) |
1 . 1418 | 1 - | a . Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn |
2 . 1424 | 2 - | b . Lê Lợi lên ngôi hoàng đế |
3 . 1426 | 3 - | c . Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động |
4 . 1427 | 4 - | d . Chiến thắng Nghệ An |
|
| e . Chiến Thắng Chi Lăng – Xương Giang |