Cuộc đấu tranh nào của nhân dân Ấn Độ chống Anh diễn ra từ năm 1857-1859?
A. Khởi nghĩa Bom-bay.
B. Khởi nghĩa Cancutta.
C. Khởi nghĩa Xi-pay.
D. Khởi nghĩa Mumbai.
Cuộc đấu tranh nào của nhân dân Ấn Độ chống Anh diễn ra từ năm 1857-1859?
A. Khởi nghĩa Bom-bay.
B. Khởi nghĩa Cancutta.
C. Khởi nghĩa Xi-pay.
D. Khởi nghĩa Mumbai.
Nội dung 1: Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858-1884
1. Nêu cáccuộc đấu tranh chống xâm lược tiêu biểu của nhân dân ta trong những năm 1858 - 1884.
2. Nêu những nét chính về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì trong những năm 1848 đến năm 1873.
3.Nhận xét về phong trào chống Pháp của nhân dân ta trong những năm 1858 - 1884.
Trước khi cách mạng bùng nổ, đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Nê- đéc- lan thế kỉ XVI là gì?
(1 Điểm)
A.Nền kinh tế phong kiến phát triển mạnh, chi phối mọi hoạt động trong xã hội
B.Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh và không bị yếu tố nào cản trở
C.Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp
D.Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhất Tây Âu nhưng lại bị triều đình Tây Ban Nha kìm hãm
Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật Bản đã diễn ra như thế nào ?
Câu 1: Đặc điểm nổi bật nhất của Nê-đéc-lan trước khi bùng nổ cách mạng tư sản là
A. nền kinh tế phong kiến phát triển mạnh, khống chế toàn bộ hoạt động trong xã hội.
B. nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển, không bị chế độ phong kiến kìm hãm.
C. nền kinh tế TBCN phát triển nhất Tây Âu với nhiều thành phố và hải cảng lớn.
D. nền kinh tế TBCN phát triển mạnh, nhất là lĩnh vực nông nghiệp.
Câu 2: Từ thế kỉ XII đến thế kỉ XIV, Nê-đéc- lan bị lệ thuộc vào vương quốc nào?
A. Vương quốc Tây Ban Nha. B. Vương quốc Bồ Đào Nha.
C. Vương quốc Bỉ. D. Vương quốc Anh.
Câu 3: Quan hệ tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở Anh thể hiện ở điểm nào?
A. Sự phát triển của các công trường thủ công.
B. Sự phát triển của ngành ngoại thương.
C. Sự phát triển của các công trường thủ công và ngành ngoại thương.
D. Sự xuất hiện của các trung tâm về công nghiệp.
Câu 4: Xã hội phong kiến Pháp phân thành ba đẳng cấp là
A. Tăng lữ, Quý tộc, Nông dân. B. Tăng lữ, Quý tộc, Đẳng cấp thứ ba.
C. Quý tộc, Tư sản, Nông dân. D. Nông dân, Tư sản, các tầng lớp khác.
Câu 5: Ai là người phát minh ra máy kéo sợi Gien-ni?
A. Giêm Ha-gri-vơ. B. Ác-crai-tơ.
C. Giêm Oát. D. Gien-ni.
Câu 6: Năm 1784 đã ghi dấu ấn trong cuộc cách mạng công nghiệp Anh với sự kiện
A. cuộc cách mạng công nghiệp hoàn thành ở Anh.
B. Xti-phen-xơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa.
C. Giêm-Oát phát minh ra máy hơi nước.
D. nước Anh trở thành "công xưởng của thế giới".
Câu 7: Ở Anh, ngành đầu tiên được sử dụng máy móc trong sản xuất là
A. đóng tàu. B. ngành dệt C. luyện kim. D. khai mỏ.
Câu 8: Ac-crai-tơ đã phát minh ra
A. máy dệt chạy bằng sức nước . B. máy kéo sợi chạy bằng sức nước.
C. máy hơi nước. D. máy kéo sợi.
Câu 9: Hai Đảng thay nhau lên nằm chính quyền ở Mĩ là
A. Cộng hòa và Bảo thủ. B. Cộng hòa và Dân chủ.
C. Tự do và Dân chủ. D. Tự do và Cộng hòa.
Câu 10: Tầng lớp nào nắm quyền thống trị ở Đức trong những năm cuối thế kỉ XIX?
A. Quý tộc địa chủ và tư sản độc quyền.
B. Bọn quân phiệt hiếu chiến.
C. Tư sản công nghiệp và tư bản tài chính.
D. Tư sản độc quyền và tư sản công nghiệp.
Khi bị thực dân phương Tây xâm lược, thái độ của nhân dân Đông Nam Á như thế nào?
A. Nổi dậy khởi nghĩa lật đổ chế độ phong kiến.
B. Thành lập các tổ chức yêu nước.
C. Kiên quyết đấu tranh chống xâm lược
D. Tiến hành những cuộc biểu tình.
Nội dung nào không là ý nghĩa của cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX?
Câu 20: Sự kiện nào được xem là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1905 – 1907 ở Nga ?
A. Phong trào đấu tranh của công nhân trong năm 1906.
B. Cuộc nổi dậy của nông dân đánh phá dinh cơ của địa chủ phong kiến (5-1905).
C. Cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Mát-xcơ-va (12-1905).
D. 14 vạn công nhân Pê-téc-bua đưa bản yêu sách lên nhà vua (1905).