Ẩn danh

1. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ sau: C2H6; C4H10; C5H12 ; C2H6O

2. Nhận biết từng khí khí đựng trong 3 bình kín:

a. CH4, C2H2, CO2 . b. CH4, C2H4, CO2 . Viết các PTHH nếu có.

3. Hoàn thành các PTHH sau:

a. CaC2→ C2H2→ C2H2Br4

b. CH4→ C2H2→ C2H4→ C2H4BrCH4→ CH3Cl C2H4→ Nhựa P.E

c. CaC2 → C2H2 →C2H4 →C2H4BrC2H→ C2H6 C2H→ CO2

d. CaC2→ C2H2→ C2H4→ C2H6→ C2H5Cl C2H2→ C2H6 C2H2→ C2H2Br4 C2H4→ C2H4Br2

e. CaC2 → C2H2 → C2H4 →( -CH2-CH2-)n  CH4 C2H C2H→ C2H2Br4 C2HC2H4Br2

4. Cho các chất sau: CH3 - CH3; CH3 - CH = CH - CH3; CH3 - C ≡ CH. Chất nào

a. Phản ứng thế với Cl2/as? b. Phản ứng cộng dung dịch Brom?

c. Phản ứng trùng hợp? Viết các PTHH xảy ra (nếu có).

5. Đốt cháy 5,6 gam chất hữu cơ A, thu được 17,6 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Tìm công thức phân tử của A biết MA = 28g/mol.

6. Đốt 2,3 gam hợp chất hữu cơ X thu 4,4 gam CO2 và 2,7 gam nước.

a. X gồm những nguyên tố nào?

b. Tìm công thức phân tử của X biết MX = 46 g/mol. Viết CTCT của A.

7. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X sinh ra 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam nước. Tìm công thức phân tử của X biết khí dX/H2 =15. Viết CTCT X.

8. Đốt cháy 3g hợp chất hữu cơ A thu 8,8g CO2 và 5,4g H2O. Tìm CTPT A biết MA< 40

Thắng Phạm Quang
24 tháng 3 lúc 22:34

\(1.C_2H_6:CH_3-CH_3\\ C_4H_{10}:C_3-CH_2-CH_2-CH_3\\ C_5H_{12}:CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-CH_3\\ C_2H_6O:CH_3-CH_2-OH\)

2,

a,

 \(CH_4\)\(C_2H_2\)\(CO_2\)
quỳ tím ẩm__hồng
brom_mất màu 

H2O+CO2⇌H2CO3

\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)

b.

 \(CH_4\)\(C_2H_4\)\(CO_2\)
quỳ tím ẩm__hồng
Brom   

H2O+CO2⇌H2CO3

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

 

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
24 tháng 3 lúc 22:58

3.

a.

\(CaC_2+2H_2O\rightarrow C_2H_2+Ca\left(OH\right)_2\\ C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\\ b.\\ 2CH_4\xrightarrow[làm.lạnh.nhanh]{1500^0}C_2H_2+3H_2\\ C_2H_2+H_2\xrightarrow[xt]{t^0}C_2H_4\\ C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\\ CH_4+Cl_2\xrightarrow[sáng]{ánh}CH_3Cl+HCl\\ nCH_2=CH_2\xrightarrow[]{t^0,p,xt}-\left(-CH_2-CH_2-\right)-n\\ c.\\ CaC_2+2H_2O\rightarrow C_2H_2+Ca\left(OH\right)_3\\ C_2H_2+H_2\xrightarrow[xt]{t^0}C_2H_4\\ C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\\ C_2H_2+2H_2\xrightarrow[Ni]{t^0}C_2H_6\\ C_2H_4+3O_2\xrightarrow[]{t^0}2CO_2+2H_2O\)

\(d.CaC_2+2H_2O\rightarrow C_2H_2+Ca\left(OH\right)_2\\ C_2H_2+H_2\xrightarrow[xt]{t^0}C_2H_4\\ C_2H_4+H_2\xrightarrow[xt]{t^0}C_2H_6\\ C_2H_6+Cl_2\xrightarrow[sáng]{ánh}C_2H_5Cl+HCl\\ C_2H_2+H_2\xrightarrow[Ni]{t^0}C_2H_6\\ C_2H_2+2Br_2\xrightarrow[]{}C_2H_2Br_4\\ C_2H_4+Br_2\xrightarrow[]{}C_2H_4Br_2\\ e.CaC_2+2H_2O\xrightarrow[]{}C_2H_2+Ca\left(OH\right)_2\\ C_2H_2+H_2\xrightarrow[xt]{t^0}C_2H_4\\ nCH_2=CH_2\xrightarrow[]{t^0,p,xt}-\left(-CH_2-CH_2-\right)-n\\ 2CH_4\xrightarrow[làm.lạnh.nhanh]{1500^0}C_2H_2+3H_2\\ C_2H_2+2Br_2\xrightarrow[]{}C_2H_2Br_4\\ C_2H_4+Br_2\xrightarrow[]{}C_2H_4Br_2\)

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
24 tháng 3 lúc 23:09

4

a. \(CH_3-CH_3\)

\(C_2H_6+Cl_2\xrightarrow[sáng]{ánh}C_2H_5Cl+HCl\)

b.\(CH_3-CH=CH-CH_3;CH_3-C\equiv CH\)

\(C_4H_8+Br_2\xrightarrow[]{}C_4H_8Br_2\\ C_3H_4+2Br_2\xrightarrow[]{}C_3H_4Br_4\)

c.\(CH_3-CH=CH-CH_3;CH_3-C\equiv CH\)

\(nCH_3-CH=CH-CH_3\xrightarrow[]{t^0.xt,p}-\left(-CH_3-CH-CH-CH_3-\right)-n\\ nCH_3-C\equiv CH\xrightarrow[]{t^0,p,xt}-\left(-CH_3-C-CH-\right)-n\)

\(5.\\ m_C=\dfrac{17,6}{44}\cdot12=4,8g\\ m_H=\dfrac{7,2}{18}\cdot2=0,8g\\ m_{C+H}=4,8+0,8=5,6=m_A\\ \Rightarrow A.gồm.C.và.H\\ CTPT\left(A\right):C_xH_y\\ \dfrac{12x}{4,8}=\dfrac{y}{0,8}=\dfrac{28}{5,6}\\ =>x=2;y=4\\ =>CTPT\left(A\right)C_2H_4\)

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
24 tháng 3 lúc 23:21

\(7.\\ M_X=15.2=30g/mol\\ m_C=\dfrac{4,48}{22,4}\cdot12=2,4g\\ m_H=\dfrac{5,4}{18}\cdot2=0,6g\\ m_{C+H}=2,4+0,6=3g=m_A\)

=>Trong A chỉ có C và H

Gọi CTPT A là \(C_xH_y\)

\(\dfrac{12x}{2,4}=\dfrac{y}{0,6}=\dfrac{30}{3}\\ =>x=2;y=6\)

Vậy CTPT X là \(C_2H_6\)

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
24 tháng 3 lúc 23:26

\(8.\\ m_C=\dfrac{8,8}{44}\cdot12=2,4g\\ m_H=\dfrac{5,4}{18}\cdot2=0,6g\\ m_{C+H}=2,4+0,6=3g=m_A\)

Trong A hỉ chứa C và H

Gọi CTPT đơn giản của A là \(\left(C_xH_y\right)_n\)

\(\dfrac{12x}{2,4}=\dfrac{y}{0,6}\\ \Leftrightarrow5x=\dfrac{5}{3}y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{5:3}{5}=\dfrac{1}{3}\\ =>x=1;y=3\)

Vậy CTPT đơn giản của A \(\left(CH_3\right)_n\)

Ta có:

\(M_A< 40\\ \Leftrightarrow15n< 40\\ \Leftrightarrow n< 2,66\\ \Leftrightarrow n=2\)

Vậy CTPT của A là \(C_2H_6\)

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
24 tháng 3 lúc 23:17

\(6\\ a.m_C=\dfrac{4,4}{44}\cdot12=1,2g\\ m_H=\dfrac{2,7}{18}\cdot2=0,3g\\ m_{H+C}=1,2+0,3=1,5g< m_A\)

=>Trong A có C,H,O

b.Gọi CTPT A là \(C_xH_yO_z\)

\(m_O=2,3-1,5=0,8g\\ \dfrac{12x}{1,2}=\dfrac{y}{0,3}=\dfrac{16z}{0,8}=\dfrac{46}{2,3}\\ =>x=2;y=6;z=1\)

Vậy CTPT A là \(C_2H_6O\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
giang huong
Xem chi tiết
Chương Thị Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Phạm Khánh Hưng
Xem chi tiết
Việt Hoàng
Xem chi tiết
thùy trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Thy Lớp...
Xem chi tiết
Lê hạnh nhiên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết