1 Trình bày đặc điểm về khí hậu và sinh vật ở môi trường vùng núi
2 So sánh diện tích của biển và đại dương vs diện tích các lực địa
3 Nêu vai trò của biển và đại dương
4 Cho bik vì sao cần phải bảo vệ môi trường biển và đại dương
5 Nhận xét về sự thay đổi của các vành đai thực vật ở vùng đới nóng , vùng đới ôn hòa và giải thích
6 Nguyên nhân hình thành hoang mạc . Tại sao các hoang mạc lại phân bố nhiều ở dọc hai đường chí tuyến
7 Cho bik ở môi trường nào hay xảy ra lũ quét và sạt lở đất
1.
- Khí hậu:
+ Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C.
+ Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
- Sinh vật:
+ Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh.
+ Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
+ Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
3. Vai trò của biển và đại dương.
- Là môi trường sống sinh vật biển
- Là nơi cung cấp nhiều loại thủy – hải sản làm thực phẩm quan trọng cho con người , là nơi phát triển nghề nuôi trồng thủy sản .
- Là nơi cung cấp muối.
- Là nơi nghỉ ngơi , an dưỡng và du lịch hấp dẫn.
- Các quần đảo và rạn san hô là khu vực bảo tồn thiên nhiên, thắng cảnh du lịch hoặc đặc khu kinh tế.
- Góp phần điều hòa khí hậu, góp phần điều hòa hàm lượng CO2 và O2 của khí quyển
- Thực vật thủy sinh trong biển và đại dương còn hút CO2 để quang hợp và nhả O2 vào khí quyển CO2+H2O ->C6H12O6+O2
- Vì vậy, biển và đại dương còn được gọi là “ lá phổi xanh thứ 2” của trái đất ( sau rừng)
- Các vùng cửa sông , các vùng bãi lầy, các vùng ngập mặn ven bờ …là nơi nuôi trồng thủy hải sản,hoặc có các kiểu rừng ngập mặn đặc trưng có giá trị kinh tế cao và còn là kho các đa dạng sinh học.
- Biển và đại dương còn chứa một nguồn năng lượng lớn
4.
+ Biển mang lại rất nhiều thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế (đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, du lịch biển, dịch vụ, thương mại đường biển, các ngành khai thác khoáng sản,...), do đó, để đảm bảo các lợi ích lâu dài và bền vững, cần phải bảo vệ môi trường biển.
+ Môi trường biển nếu bị ô nhiễm có thể gây ra những hệ quả cho khu vực khác.
+ Biển là một phần chủ quyền thiêng liêng, cần phải bảo vệ và phát triển nó.
+ Biển còn là nơi cư trú của rất nhiều loài sinh vật, bao gồm cả con người, nên bảo vệ môi trường biển là vấn đề cấp bách và sống còn.
5.
- Vành đai thực vật ở vùng núi thuộc hai đới đều có đặc điểm là thay đổi theo độ cao, nhưng ờ vành đai đới nóng có 6 vành đai: rừng rậm, rừng cận nhiệt trên núi, rừng hỗn giao ôn đới trên núi, rừng lá kim ôn đới núi cao, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn.
- Còn ở đới ôn hoà chỉ có 5 vành đai: rừng lá rộng ôn đới, rừng hỗn giao ôn đới, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn.
=> Như vậy, đới nóng có thêm vành đai rừng rậm nhiệt đới mà đới ôn hoà không có. Ở đới nóng, các vành đai thực vật nằm ở độ cao cao hơn đới ôn hoà.
Nguyên nhân: do ở đới nóng luôn có nhiệt độ cao hơn ở đới ôn hoà.
6.
* Nguyên nhân hình thành hoang mạc:
- Nằm dọc theo hai đường chí tuyến.
- Nằm sâu trong lục địa.
- Có dòng biển lạnh đi qua.
* Vì:
- Nằm dọc theo đường chí tuyến là nơi khí áp cao nên ít mưa, nhận được nhiều ánh sáng MT nên rất nóng.
- Có dòng biển lạnh ở ven bờ ngăn hơi nước từ biển vào nên ít mưa.
- Nằm sâu trong nội địa xa ảnh hưởng của biển nên ít mưa.
6. Làm lại ( ngắn gọn hơn )
- Hoang mạc trên thế giới phân bố chủ yếu ở dọc theo hai đường chí tuyến.
- Nguyên nhân : Khu vực chí tuyến là nơi áp cao có lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang
Nêu đặc điểm của môi trường biển và đại dương
2. Môi trường biển và đại dương chiếm diện tích rất lớn, gấp khoảng gần 3 lần diện tích các lục địa.
2. diện tích biển và đại dương lớn gấp 3 lần diện tích lục
1.
ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
1.– Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
– Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
– Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh gây suy giảm đa dạng sinh học.
1. Về khí hậu:
+Từ độ cao khoảng trên 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500m ơ đới nóng là noi có băng tuyết phủ vĩnh viễn
+Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao 100m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6 độ c
Về sinh vật:
+Những sườn núi đón gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất hoặc đón gió lạnh
+Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
2.Môi trường biển và đại dương chiếm diện tích rất lớn, gấp 3 lần diện tích các lục địa.
3.Biển và đại dương là nguồn cung cấp nước vô tận cho khí quyển là kho tài nguyên lớn, nó còn cấp nhiều loại khoáng sản, biển và đại dương còn cung cấp muối, tạo ra nguồn điện và giúp phát triễn giao thông vận tải, du lịch.
4.Vì nó là nguồn cung cấp vô tận và là nguồn thiên nhiên quý giá.
6.Hoang mạc trên thế giới phân bố chủ yếu dọc theo 2 đường chí tuyến vì khu vực chí tuến là nơi khí áp cao, có lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang mạc.
Mình ko hc câu 5 vs câu 6 nên mik ko giải đc nhé!
1, câu trả lời của mình là
-chúng mày bị ngu
-đéo biết làm đi chép