3. Người có tính ba phải là người thiếu tự tin
4. Người tự tin luôn tự đánh giá cao bản thân mình. nhưng không có nghĩa là không hợp tác với ai
D nhé
3. Người có tính ba phải là người thiếu tự tin
4. Người tự tin luôn tự đánh giá cao bản thân mình. nhưng không có nghĩa là không hợp tác với ai
D nhé
Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây ? Vì sao ?
(1) Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình ;
(2) Người tự tin chí một mình quyết định công việc, không cần hỏi ý kiến ai ;
(3) Người tự ti luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối ;
(4) Người tự tin không lệ thuộc, dựa dẫm vào người khác ;
(5) Người tự tin dám tự quyết định và hành động ;
(6) Tính rụt rè làm cho con người khó phát huy được khả năng của mình ;
(7) Người tự tin không cần hợp tác với ai ;
(8) Người có tính ba phải là người thiếu tự tin ;
(9) Người tự tin luôn tự đánh giá cao bản thân mình.
Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây:
A. Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình
B. Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối
C. Tính rụt rè làm cho con người khó phát huy được khả năng của mình
D. Người có tính ba phải là người thiếu tự tin
Câu 39. Biểu hiện của người tự tin là
A. không lệ thuộc, dựa dẫm vào người khác.
B. chỉ một mình quyết định, không cần hỏi ý kiến ai.
C. không cần hợp tác với ai.
D. tự đánh giá cao bản thân của mình.
Câu 40. Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây thể hiện tính tự tin?
A. Gió chiều nào xoay chiều ấy.
B. Đẽo cày giữa đường.
C. Không ngoan đối đáp người ngoài – Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
D. Dù ai nói ngả nói nghiêng – Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Hãy liên hệ với bản thân xem em có phải là một người tự tin không? Nêu hai ví dụ về sự tự tin hoặc thiếu tự tin của bản thân em và chỉ ra các lợi, cái hại của sự tự tin hoặc thiếu tự tin đó?
Câu 1 Thế nào là gia đình văn hóa?Ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa?Bản thân mỗi người và học sinh cần phải làm gì để xây dựng gia đình văn hóa?
Câu 2 Thế nào là tự tin?Bản thân em đã rèn luyện tính tự tin như thế nào?
BT:Tình huống An và Hòa học cùng lớp,An học giỏi còn Hòa lại học kém toán,mỗi khi có btvn là An làm hộ cho Hòa để bạn ko bị điểm kém
a,Em có tán thành việc làm của An ko?Vì Sao?
b,Nếu em là An em sẽ giúp bạn Hòa như thế nào?
1. Thế nào là tự tin? Biểu hiện của tự tin và thiếu tự tin? Ý nghĩa của tự tin? Rèn luyện tính tự tin.
2. Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? Thế nào là một kế hoạch hợp lí? Ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch? Trách nhiệm của bản thân?
3. Nêu nội dung quyền được bảo vệ, quyền được chăm sóc, quyền được giáo dục của trẻ em Việt Nam? Nêu bổn phận của trẻ em ? Nêu trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội đối với trẻ em?
4. Môi trường là gì? Tài nguyên thiên nhiên là gì? Nêu tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Nêu trách nhiệm của công dân đối với việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
giúp mình với=(
Câu 20: Đối lập với tự tin là đức tính nào sau đây?
A. Tự trọng. B. Tự ti, mặc cảm. C. Tiết kiệm. D. Trung thực.
Câu 21: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình.
B. Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối.
C. Tính rụt rè làm cho con người .phát huy được khả năng của mình.
D. Người có tính ba phải là người tự tin.
Câu 22: Ca dao tục ngữ nào nói về lòng khoan dung?
A. Yêu con người mát con ta. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. D. Nhất tự vi sư bán tự vi sư.
Câu 23: Ca dao nào không nói về sự tự tin?
A. Thua keo này ta bày keo khác.
B. Thất bại là mẹ thành công.
C. Trời sinh voi trời sinh cỏ.
D. Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan.
Câu 24: Do sơ suất trong quá trình xây dựng, nhà ông E đã làm rơi gạch sang nhà ông B, thấy vậy ông liền chửi bới gia đình ông E. Ông B là người
A. hẹp hòi. B. khoan dung. C. kỹ tính. D. khiêm tốn.
Câu 25: Giờ kiểm tra môn toán thấy H có đáp án khác mình nên F đành xóa đáp án và chép câu trả lời của H. Việc làm đó thể hiện H là người như thế nào?
A. không tự tin. B. nói khoác. C. trung thực. D. tiết kiệm.
Vì sao con người cần phải tự tin ? Làm thế nào để có thể tự tin trong cuộc sống ?
Câu 1: Người có lòng tự trọng là người luôn:A. nịnh trên nạt dưới. C. tự tin về bản thân.
B. cư xử đàng hoàng, đúng mực. D. tự cao, tự đại.
Câu 2: Trái với tự trọng là:
A. vô lễ. C. vô phúc.
B. vô lí. D. vô liêm sỉ.
Câu 3: Hành vi nào sau đây thể hiện tính tự trọng?
A. Định chỉ nhận xét về bạn khi bạn vắng mặt để khỏi làm bạn tự ái.
B. Đang chơi cùng với bạn bè, Lan rất xấu hổ khi gặp cảnh bố mẹ mình lao động vất vả.
C. Là học sinh Giỏi nhưng Tình vẫn thường học và chơi với các bạn học kém hơn mình.
D. Chỉ những bài kiểm tra nào được điểm cao Tâm mới đem khoe với bố mẹ, còn điểm kém thì dấu đi.
Câu 4: Để rèn luyện cho mình tính tự trọng, chúng ta nên thực hiện việc làm nào sau đây?
A. Không nói dối và giữ đúng lời hứa.
B. Chỉ ngồi vào bàn học khi được ba mẹ nhắc nhở.
C. Nói xấu bạn.
D. Chỉ kính trọng những người lớn tuổi hơn mình.
Câu 5: Hành vi nào sau đây thể hiện tôn sư trọng đạo?
A. Thầy Minh ra bài tập Toán cho học sinh về nhà làm. Mải chơi nên Hoa không làm bài tập.
B. Ngày chủ nhật, Nam ra chợ, gặp cô giáo cũ, Nam đứng nghiêm, bỏ mũ chào cô.
C. Hùng luôn kính trọng những thầy cô giáo nào cho bạn điểm cao.
D. Trông thấy cô giáo cũ, Hạnh vội tránh đi chỗ khác để khỏi chào cô.
Câu 6: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện tôn sư trọng đạo?
A. Cây ngay không sự chết đứng. C. Thương người như thể thương thân.
B. Đói cho sạch, rách cho thơm. D. Không thầy đố mày làm nên.
Câu 7: Hành vi nào sau đây không thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo?
A. Huy không thích học môn Sử vì cô giáo thường xuyên kiểm tra bài cũ.
B. Tùng luôn tự nhủ là phải cố gắng học tập để xứng đáng với sự hi sinh, kì vọng của cha mẹ và thầy cô.
C. Anh Thắng là sinh viên đại học, nhân ngày 20 - 11, anh Thắng đã viết thư thăm hỏi cô giáo cũ.
D. Mỗi dịp về thăm quê, Sơn lại đến thăm từng thầy, cô giáo cũ.
Câu 8: Hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan dung?
A. Đổ lỗi cho người khác. C. Chăm chú lắng nghe để hiểu người khác.
B. Hay chê bai người khác. D. Mắng nhiếc người khác nặng lời khi không vừa ý.
Câu 9: Khoan dung có nghĩa là rộng lòng…
A. trắc ẩn. C. hối hận.
B. tha thứ. D. nhân nghĩa.
Câu 10: Sống khoan dung sẽ mang lại điều tốt đẹp nào sau đây?
A. Góp phần làm người lầm lỡ có cơ hội tái phạm sai lầm.
B. Làm gia tăng các hành vi bạo lực hoặc phân biệt, đối xử với con người.
C. Sẽ không có ai bị cầm tù hay xử phạt vì bất cứ lỗi lầm nào.
D. Giúp con người thêm thanh thản, yêu thương, cảm thông và tin tưởng lẫn nhau