1. Nêu tác dụng của dấu hai chấm:
a) Dì Hạnh nói giọng đầy tự hào :"Biết cháu tôi chưa"
b) Tôi vừa mừng, vừa lo nói:
- Được, nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm được chớ!
c) Trên bàn bày la liệt đủ thứ: sách, vở, bút, thước,...
d) Những cảnh vật tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với đàn trâu thung thăng gặp cỏ, dòng sông với những con thuyền ngược xuôi.
Nêu tác dụng của dấu phẩy:
a) Sân ga ồn ào, nhộn nhịp.
b) Đêm xuống, Ma-ri-ô định chúc bạn ngủ ngon thì một ngọn sóng lướn ấp tới.
c) Người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màun bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp cánh nhiều màu.
2. Hai câu dưới đây liên kết với nhau bằng phép liên kết nào
a) Hôm nay Lan mặc chiếc áo rách đến lớp. Mấy bạn xúm đến trêu chọc, Lan đỏ mặt ngồi khóc.
- ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b) Hai người đàn ông lớn tuổi đều bị ốm nặng và cùng nằm trong một phòng của bệnh viện. Họ không được phép ra khỏi phòng của mình.
- ………………………………………………………………………………………
- ………………………………………………………………………………………
3. Em hãy tìm từ chứa tiếng truyền mang nghĩa là “trao lại kiến thức cho người khác”
-
4. Tìm quan hệ từ trong câu sau và nêu tác dụng của chúng:
Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa
-
-
5. Tìm cặp quan hệ từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống:
-Trời……….tạnh mưa, mẹ em………đi chợ.
- Mẹ đi.........nó theo...........
6. Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống:
………Lan cố gắng nỗ lực trong học tập……..bạn ấy sẽ đạt kết quả cao ở học kì tới.
hehe, hồi trưa làm đc nửa giờ cop ra làm típ :v
1. Tác dụng của dấu hai chấm:
a) Dì Hạnh nói giọng đầy tự hào :"Biết cháu tôi chưa"
- Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật.
b) Tôi vừa mừng, vừa lo nói:
- Được, nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm được chớ!
- Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật.
c) Trên bàn bày la liệt đủ thứ: sách, vở, bút, thước,...
- Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
d) Những cảnh vật tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với đàn trâu thung thăng gặp cỏ, dòng sông với những con thuyền ngược xuôi.
- Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Tác dụng của dấu phẩy:
a) Sân ga ồn ào, nhộn nhịp.
- Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ vị ngữ.
b) Đêm xuống, Ma-ri-ô định chúc bạn ngủ ngon thì một ngọn sóng lướn ấp tới.
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
c) bé Hoa giật mình ngã lăn khỏi đường tàu, còn bé Lan đứng ngây người.
- Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
2. Hai câu dưới đây liên kết với nhau bằng phép liên kết nào
a) Hôm nay Lan mặc chiếc áo rách đến lớp. Mấy bạn xúm đến trêu chọc, Lan đỏ mặt ngồi khóc.
- Bằng phép liên kết lặp từ : Lan
b) Hai người đàn ông lớn tuổi đều bị ốm nặng và cùng nằm trong một phòng của bệnh viện. Họ không được phép ra khỏi phòng của mình.
- Thay thế từ
- Từ "họ" thay thế cho từ "hai người đàn ông"
3. Em hãy tìm từ chứa tiếng truyền mang nghĩa là “trao lại kiến thức cho người khác”
- Truyền thụ
4. Tìm quan hệ từ trong câu sau và nêu tác dụng của chúng:
Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa
- Quan hệ từ: bằng
- Nối từ "bắt đầu" với "việc lấy lửa"
5. Tìm cặp quan hệ từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống:
- Trời vừa tạnh mưa, mẹ em đã đi chợ.
- Mẹ đi đến đâu, nó theo đến đấy.
6. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống:
Nếu Lan cố gắng nỗ lực trong học tập thì bạn ấy sẽ đạt kết quả cao trong học kì tới.