Chương 3: PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Đinh Danh Gia Yến

1. Giải các hệ phương trình sau: (mọi người ghi phương pháp tổng quát cách làm và làm cụ thể ra cho mình với nhé.)
a) \left\{\begin{array}(17-3x)\sqrt{5-x}+(3y-4)\sqrt{4-y}=0\\2\sqrt{2x+y+5}+3\sqrt{3x+2y+11}=x^2+6x+13\en  d{array}\right
b)\left\{\begin{array}4+9.3^{x^2-2y}=(4+9^{x^2-2y}).7^{2y-x^2+2}\\4^x+4=4x+4\sqrt{2y-2x+4}\end{array}\right
c) \left\{\begin{array}(y-2)\sqrt{3-2y}-2x(16x^2+1)=0\\16x^2+y^2+2y+2\sqrt{3+8x}=6\end{arr  ay}\right
d) \left\{\begin{array}log_2\sqrt{x+3}=log_33y\\log_2  \sqrt{y+3}=log_33x\end{array}\right
e) \left\{\begin{array}x^2+y^2=1\\\sqrt[2011]{x}-\sqrt[2011]{y}=(\sqrt[2012]{y}-\sqrt[2012]{x})(x+y+xy+2013)\end{array}\right
f) \left\{\begin{array}xy+\sqrt{2(x^4+y^4)}=1\\x^{200  9}y^{2013}+x^{2013}y^{2009}=\frac{2}{3^{2011}}\end  {array}\right
2.Tính các tích phân sau:
a) \int\limits_{0}^{\frac{\pi}{6}}\frac{sin3x}{cos^2x  }dx
b)\int\limits_{4}^{8}\frac{\sqrt{x^2-16}}{x}dx
c) \int\limits_{1}^{4}\sqrt{\frac{1}{4x}+\frac{\sqrt{  x}+e^x}{\sqrt{x}e^{2x}}dx
d) \int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2}\sqrt[10]{1-cos^5x}.sinx.cos^9xdx
e) \int\limits_{ln2}^{ln5}\frac{dx}{(10e^{-x}-1)(\sqrt{e^x-1})}
f) \int\limits_{\frac{-1}{2}}^{0}\frac{dx}{1+\sqrt{-x(1+x)}}
g) \int\limits_{-1}^{1}\frac{dx}{1+x+x^2+\sqrt{x^4+3x^2+1}}dx
h) \int\limits_{2}^{4}\frac{\sqrt{ln(9-x)}}{\sqrt{ln(9-x)}+\sqrt{ln(x+3)}}dx
i) Cho số thực a>ln2. Tính J=\int\limits_{a}^{ln10}\frac{e^x}{\sqrt[3]{e^x-2}}dx và từ đó suy ra \lim_{a\to ln2}J
k) \int\limits_{1}^{e}\frac{(log_2x)^3}{x\sqrt{1+3ln^  2x}}dx
l) Cho hàm số: f(x)=\frac{a}{(x+1)^3}+bxe^xTìm a, b biết: f'(0)=22 và \int\limits_{0}^{1}f(x)dx=5 
m) \int\limits_{\frac{pi}{6}}^{\frac{pi}{4}}\frac{cos  ^2x}{sin^3xsin(x+\frac{pi}{4})}dx
n) \int\limits_{0}^{\pi^2}\sqrt{x}sin{\sqrt{x}}dx
p) \int\limits_{1}^{2}\frac{dx}{x(x^{2012}+1)}dx
q) \int\limits_{0}^{3ln2}\frac{dx}{(\sqrt[3]{e^x}+2)^2}
r) \int\limits_{1}^{e}\frac{ln^2x+lnx}{(lnx+x+1)^3}dx
s) \int\limits_{ln2}^{ln3}\frac{e^{2x}}{e^x-1+\sqrt{e^x-2}}dx
t) \int\limits_{0}^{\frac{pi}{3}}\frac{x+sin^2x}{1+co  s2x}dx
u)\int\limits_{0}^{3}\frac{2x^2+x-1}{\sqrt{x+1}}dx
v) \int\limits_{0}^{1}x^2ln(1+x^2)dx
w) \int\limits_{0}^{1}\frac{dx}{\sqrt[5]{(1+x^5)^6}

Đinh Danh Gia Yến
22 tháng 9 2015 lúc 9:12

trả lời giúp mình với 

Bình luận (0)
nguyen thi khanh hoa
22 tháng 9 2015 lúc 10:18

a,\(\int\limits^{\frac{\Pi}{6}}_0\frac{sin\left(2x+x\right)}{cos^2x}dx=\int\limits^{\frac{\Pi}{6}}_0\frac{sin2x.cosx+cos2x.sinx}{cos^2x}dx=\int\limits^{\frac{\Pi}{6}}_0\frac{2cos^2x.sinx+\left(2cos^2x-1\right)sinx}{cos^2x}dx=\int\limits^{\frac{\Pi}{6}}_0\frac{4cos^2x.sinx}{cos^2x}dx+\int\limits^{\frac{\Pi}{6}}_0\frac{d\left(cosx\right)}{cos^2x}=\int\limits^{\frac{\Pi}{6}}_0sinxdx-\frac{1}{cosx}\)

thay cận vào nhé

Bình luận (0)
nguyen thi khanh hoa
22 tháng 9 2015 lúc 10:36

b)\int\limits_{4}^{8}\frac{\sqrt{x^2-16}}{x}dx=\(\int\limits^8_4\frac{x\sqrt{x^2-16}}{x^2}dx\)

đặt \(\sqrt{x^2-16}=t\Rightarrow t^2=x^2-16\Rightarrow xdx=tdt\)và \(x^2=t^2+16\)

đổi cân thay vào ta có

\(\int\limits^{4\sqrt{3}}_0\frac{tdt}{t^2+16}=\frac{1}{2}\int\limits^{4\sqrt{3}}_0\frac{d\left(t^2+16\right)}{t^2+16}=\frac{1}{2}ln\left(t^2+16\right)\)

thay cận vào là xong

Bình luận (0)
nguyen thi khanh hoa
22 tháng 9 2015 lúc 10:53

\int\limits_{1}^{4}\sqrt{\frac{1}{4x}+\frac{\sqrt{  x}+e^x}{\sqrt{x}e^{2x}}dx

đặt \(\sqrt{x}=t\Rightarrow x=t^2\Rightarrow dx=2tdt\)

đổi cân thay vào ta có

\(\int\limits^2_1\sqrt{\frac{1}{4t^2}+\frac{t+e^{t^2}}{te^{t^4}}}dt\)=\(\int\limits^2_1\sqrt{\left(\frac{1}{2t}\right)^2+\frac{t}{te^{t^4}}+\frac{e^{t^2}}{te^{t^4}}}tdt=\int\limits^2_1\sqrt{\left(\frac{1}{2t}\right)^2+\frac{1}{e^{t^4}}+\frac{1}{te^{t^2}}}tdt=\int\limits^2_1\sqrt{\left(\frac{1}{2t}+\frac{1}{e^{t^2}}\right)^2}tdt=\int\limits^2_1\left(\frac{1}{2t}+\frac{1}{e^{t^2}}\right)tdt=\int\limits^2_1\frac{1}{2}dt+\int\limits^2_1te^{t^2}dt=\int\limits^2_1\frac{1}{2}dt-\frac{1}{2}\int\limits^2_1e^{-t^2}d\left(-t^2\right)=\frac{1}{2}\left(t-e^{-t^2}\right)\)

thay cận vào là xong

Bình luận (0)
nguyen thi khanh hoa
22 tháng 9 2015 lúc 11:06

c, \(\int\limits^{\frac{\Pi}{2}}_0\sqrt[10]{1-cos^5x}sinx.cos^4xcos^5xdx\)

đặt \(\sqrt[10]{1-cos^5x}=t\Rightarrow t^{10}=1-cos^5x\Rightarrow2t^9dt=sinx.cos^4xdx\)

 ta có \(\cos^5x=1-t^{10}\)

đổi cận thay vào ta có

\(2\int\limits^1_0t^9t\left(1-t^{10}\right)dt=2\int\limits^1_0t^{10}\left(1-t^{10}\right)dt\)

sau đó nhân tung ra và lấy tích phân nhé

Bình luận (0)
nguyen thi khanh hoa
22 tháng 9 2015 lúc 11:19

\int\limits_{ln2}^{ln5}\frac{dx}{(10e^{-x}-1)(\sqrt{e^x-1})}=\(\int\limits^{ln5}_{ln2}\frac{e^x}{\left(10-e^x\right)\sqrt{e^{x-1}}}dx\)

đặt \(\sqrt{e^x-1}=t\Rightarrow t^2=e^x-1\Rightarrow2tdt=e^xdx\)

ta suy ra được \(e^x=t^2+1\)

đổi cận thay vào ta có

\(\int\limits^4_1\frac{2tdt}{\left(10-1-t^2\right)t}=\int\limits^4_1\frac{2dt}{9-t^2}=2\int\limits^4_1\frac{dt}{\left(3-t\right)\left(3+t\right)}=\frac{1}{3}\int\limits^4_1\left(\frac{1}{3-t}+\frac{1}{3+t}\right)dt\)

sau đó tính bình thường nhé

Bình luận (0)
nguyen thi khanh hoa
22 tháng 9 2015 lúc 11:29

lưu ý 

đối với tích phân chứa căn thức thì cách làm là đặt toàn bộ căn thức bằng t sau đó biến đổi tích phân theo ăn để tính

Bình luận (0)
nguyen thi khanh hoa
22 tháng 9 2015 lúc 12:27

v,\(\begin{cases}u=ln\left(1+x^2\right)\\dv=x^2dx\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}du=\frac{2x}{1+x^2}\\v=\frac{x^3}{3}\end{cases}\)

\(I=\frac{x^3}{3}.ln\left(x^2+1\right)-\frac{2}{3}\int\limits^1_0\frac{x^4}{1+x^2}dx=\frac{x^3}{3}.ln\left(x^2+1\right)-\frac{2}{3}I_1\)

tính \(I_1=\int\limits^1_0\frac{x^4}{1+x^2}dx=\int\limits^1_0\left(x^2-1\right)dx-\int\limits^1_0\frac{1}{x^2+1}dx=\int\limits^1_0\left(x^2-1\right)dx-I_2\) 

tính \(I_2=\int\limits^1_0\frac{1}{x^2+1}dx\)

đặt x=tan t suy ra dx=\(\frac{1}{cos^2t}\)dt

đổi cận ta đc

\(I_2=\int\limits^{\frac{\Pi}{4}}_0\frac{cos^2t}{cos^2t}dt=\int\limits^{\frac{\Pi}{4}}_0dt=\frac{\Pi}{4}\)

thay vào ta đc kết quả 

t

Bình luận (0)
nguyen thi khanh hoa
22 tháng 9 2015 lúc 12:38

p, \(\int\limits^2_1\frac{dx}{x\left(x^{2012}+1\right)}=\int\limits^2_1\frac{x^{2011}dx}{x^{2012}\left(x^{2012}+1\right)}\)=

đặt \(x^{2012}+1=t\Rightarrow2012x^{2011}dx=dt\)

đổi cân thay vào là ra tích phân dạng \(\int\limits^d_c\frac{dx}{\left(x-a\right)x}=\frac{1}{a}\int\limits^d_c\left(\frac{1}{x-a}-\frac{1}{x}\right)dx\)=\(\frac{1}{a}ln\left|\frac{x-a}{x}\right|\)

 

 

Bình luận (0)
nguyen thi khanh hoa
22 tháng 9 2015 lúc 12:54

\int\limits_{0}^{\pi^2}\sqrt{x}sin{\sqrt{x}}dx

đặt \(\sqrt{x}=t\Rightarrow x=t^2\Rightarrow dx=2tdt\)

đổi cận ta có

\(I=2\int\limits^4_0t^2sintdt\)

đặt \(\begin{cases}u=t^2\\sintdt=dv\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2tdt=du\\v=-cost\end{cases}\)

 

\(I=-2t^2cost+4\int\limits^4_0tcostdt\)=\(-2t^2cost+4I_2\)

tính \(I_2\)

tính như tích phân \(I_1\) 

chú ý: Đối với thích phân dạng \(\int\limits^b_ax^ncosxdx\)hoặc \(\int\limits^b_ax^nsinxdx\) thì số mũ của x là bao nhiêu thì tích phân từng phần bấy nhiêu lần

 

 

Bình luận (0)
nguyen thi khanh hoa
22 tháng 9 2015 lúc 13:15

s) \int\limits_{ln2}^{ln3}\frac{e^{2x}}{e^x-1+\sqrt{e^x-2}}dx

Đặt \(\sqrt{e^x-2}=t\Rightarrow e^x-2=t^2\Rightarrow e^xdx=2tdt\)

đổi cân thay vào tích phân ta có

\(\int\limits^1_0\frac{2t\left(t^2+2\right)dt}{t^2+1+t}=2\int\limits^1_0\left(t-1+\frac{2t+1}{t+t^2+1}\right)dt=\int\limits^1_0\left(t-1\right)dt+\int\limits^1_0\frac{d\left(t^2+t+1\right)}{t^2+t+1}\)

tính nốt tích phân cơ bản là xong

Bình luận (0)
nguyen thi khanh hoa
22 tháng 9 2015 lúc 15:22

u)\int\limits_{0}^{3}\frac{2x^2+x-1}{\sqrt{x+1}}dx=\(\int\limits^3_0\frac{2x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)}{\sqrt{x+1}}dx=\int\limits^3_0\frac{\left(2x-1\right)\left(x+1\right)}{\sqrt{x+1}}dx=\int\limits^3_0\left[2\left(x+1\right)-3\right]\sqrt{x+1}dx=2\int\limits^3_0\left(x+1\right)^{\frac{3}{2}}dx-3\int\limits^3_0\left(x+1\right)^{\frac{1}{2}}dx\)

tính nốt tích phân thường gặp là đc

Bình luận (0)
nguyen thi khanh hoa
22 tháng 9 2015 lúc 15:42

t) \int\limits_{0}^{\frac{pi}{3}}\frac{x+sin^2x}{1+co  s2x}dx=\(\int\limits^{\frac{\Pi}{3}}_0\frac{x+sin^2x}{2cos^2x}dx=\int\limits^{\frac{\Pi}{3}}_0\frac{x}{2cos^2x}+\int\limits^{\frac{\Pi}{3}}_0\frac{1-cos^2x}{2cos^2x}dx=\frac{1}{2}\int\limits^{\frac{\Pi}{3}}_0\frac{x}{cos^2x}+\frac{1}{2}\int\limits^{\frac{\Pi}{3}}_0\frac{dx}{cos^2x}-\frac{1}{2}\int\limits^{\frac{\Pi}{3}}_0dx=\frac{1}{2}I+\frac{\sqrt{3}}{2}-\frac{\Pi}{6}\)

ta tính I

Đặt \(\begin{cases}x=u\\\frac{1}{cos^2x}dx=dv\end{cases}\) suy ra \(\begin{cases}du=dx\\v=tanx\end{cases}\)

\(I=xtanx-\int\limits^{\frac{\Pi}{3}}_0tanxdx\)=\(\frac{\Pi\sqrt{3}}{3}-\int\limits^{\frac{\Pi}{3}}_0\frac{sinx}{cosx}dx=\frac{\Pi\sqrt{3}}{3}+\int\limits^{\frac{\Pi}{3}}_0\frac{d\left(cosx\right)}{cosx}=\frac{\Pi\sqrt{3}}{3}+ln\frac{1}{2}\)

thay vào I vào tích phân ban đầu ta đc kết quả

Bình luận (0)
nguyen thi khanh hoa
22 tháng 9 2015 lúc 16:00

\int\limits_{\frac{pi}{6}}^{\frac{pi}{4}}\frac{cos  ^2x}{sin^3xsin(x+\frac{pi}{4})}dx=\(\sqrt{2}\int\limits^{\frac{\Pi}{4}}_{\frac{\Pi}{6}}\frac{cos^2x}{sin^3x\left(sinx+cosx\right)}dx\)=\(\sqrt{2}\int\limits^{\frac{\Pi}{4}}_{\frac{\Pi}{6}}\frac{\frac{cos^2x}{sin^2x}}{\frac{sin^3\left(sinx+cosx\right)}{sin^2x}}dx=\sqrt{2}\int\limits^{\frac{\Pi}{4}}_{\frac{\Pi}{6}}\frac{cot^2x}{sin^2x\left(cotx+1\right)}dx\)

đặt cotx=t suy ra \(\frac{1}{sin^2x}dx=dt\)

đổi cân ta đc \(\sqrt{2}\int\limits^1_{\frac{1}{\sqrt{3}}}\frac{t^2}{t+1}dt\)=\(\sqrt{2}\int\limits^1_{\frac{1}{\sqrt{3}}}\left(t-1\right)dt+\sqrt{2}\int\limits^1_{\frac{1}{\sqrt{3}}}\frac{1}{t+1}dt\)

tính nốt tích phân thường gặp ta đc  kết quả

Bình luận (0)
40. Đỗ Nhã Quyên
27 tháng 1 2022 lúc 14:41

Gì thế!?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
TFBoys
Xem chi tiết
Trần Phương Nhi
Xem chi tiết
Tún Lee
Xem chi tiết
Viêt Thanh Nguyễn Hoàn...
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
nho quả
Xem chi tiết
Yui Yu
Xem chi tiết
vua chem gio
Xem chi tiết
Nhii Vũ
Xem chi tiết