Bù nhìn là người giả làm bằng rơm thường được đặt giữa ruộng lúa để doạ và xua đuổi chim chóc, chuột bọ cắn phá mùa màng.
Bù nhìn là người giả làm bằng rơm thường được đặt giữa ruộng lúa để doạ và xua đuổi chim chóc, chuột bọ cắn phá mùa màng.
Bù nhìn là người giả làm bằng rơm thường được đặt giữa ruộng lúa để doạ và xua đuổi chim chóc, chuột bọ cắn phá mùa màng.
Bù nhìn là người giả làm bằng rơm thường được đặt giữa ruộng lúa để doạ và xua đuổi chim chóc, chuột bọ cắn phá mùa màng.
Gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ai (Cái gì, Con gì)?” trong câu dưới đây: (0,5 điểm)
Bù nhìn là người giả làm bằng rơm thường được đặt giữa ruộng lúa để doạ và xua đuổi chim chóc, chuột bọ cắn phá mùa màng.
Đọc ba câu văn ở bài tập 1, gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì) ?, gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì (là ai, là con gì) ?
Một cái que cắm dọc, một thanh tre nhỏ buộc ngang, thành hình chữ thập. Khoác lên đấy một cái áo tơi lá cũ, hoặc một mảnh bao tải rách, cũng có thể là một manh chiếu rách cũng được. Trên đầu que dọc là một mê nón rách lơ xơ. Thế là ruộng ngô, ruộng đỗ, ruộng vừng hoặc một ruộng mạ mới gieo… đã có một người bảo vệ, một người lính gác: một anh bù nhìn. Để cho đủ lệ bộ, anh bù nhìn cầm một cái vọt tre mềm như cần câu. Đầu cần buộc một túm nắm giấy, tốt hơn thì dùng một túm lá chuối khô tước nhỏ, giống như vẫn buộc ở đầu gậy của người chăn vịt trên đồng.
Có nhiều loài chim bị mắc lừa, rất sợ anh bù nhìn, sợ cái cần câu ấy, vì chỉ hơi thoảng gió thì từ tấm áo, cái nón, đến thanh roi ấy đều cử động, phe phẩy, đung đưa… Bọn trẻ chúng tôi đứng từ xa mà nhìn cũng thấy đúng là một người đang ngồi, tay cầm que để đuổi chim…
Những anh bù nhìn thật hiền lành, dễ thương, chăm chỉ làm việc của mình, chẳng đòi ăn uống gì và cũng chẳng bao giờ kể công. Các anh cũng không sợ nắng gắt, gió lạnh, mưa bão. Anh có bị gió xô ngã thì rồi cũng có người đỡ anh dậy, anh chẳng kêu khóc bao giờ.
Chỉ tiếc là cũng có những con chim ranh ma, một lần sà xuống biết đấy là anh bù nhìn, không có gì nguy hiểm, không có gì đáng sợ thế là lần sau nó cứ xuống và còn đi gọi cả đàn xuống, vừa tra ngô, tỉa đỗ, mà lại phải đi làm lại từ đầu, vì chúng đã ăn hết cả hạt vừa gieo. Người ta vốn khôn ngoan hơn, lại phải thay lại tấm áo, cái nón và cái cần câu mới, buộc thêm vào đấy nhiều mẩu giấy có các màu, làm như đó là một người bảo vệ mới.
Bọn trẻ chúng tôi thích các anh bù nhìn ấy vì các anh không bao giờ dọa chúng tôi, không bao giờ lên mặt hoặc cáu gắt, dù chúng tôi có ào xuống ruộng bắt châu chấu, đuổi cào cào, giẫm cả lên cái mầm ngô, mầm đỗ mới nhú…
Quả là các anh bù nhìn hiền lành đáng yêu, đã giúp người nông dân, trong đó có cha mẹ tôi, một cách khá tốt.
(Băng Sơn)
Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:
- Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời mà em chọn.
- Viết ý kiến của em vào chỗ trống.
Những anh bù nhìn được làm từ nguyên liệu gì?
A. Những thanh tre và đất sét.
B. Những thanh tre và mảnh áo, mảnh bao rách.
C. Quần áo cũ và những miếng xốp.
D. Đất sét và những mảnh áo, mảnh bao rách.
Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp (1 điểm):
a) Anh bù nhìn rất … (tốt bụng, hào phóng, rộng lượng) khi luôn giúp đỡ các bác nông dân mà không đòi hỏi điều gì.
b) Anh bù nhìn … (nâng niu, giữ gìn, bảo vệ) ruộng đỗ, ruộng ngô trước sự phá hoại của lũ chim.
Nhờ tôi bạn có thể nhìn xuyên qua tường, tôi là gì?
khi cho thức ăn vào tôi, tôi sẽ k sao, nhưng khi cho nước vào tôi, tôi sẽ chết?
câu " vừa bằng thằng bé lên ba, thắt lưng buộc bụng chạy ra ngoài đồng" là cái gì?
Cà gì k ăn được?
nước gì lớn nhất? đố mẹo nha!
chim gì nặng 10 kg?
cầu gì có tên của một con vật?
chuột gì k tay, k chân?
MỜI CÁC BẠN TRẢ LỜI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, gạch hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong mỗi câu Ai là gì ? em vừa tìm được.
Dựa vào bài chính tả Lời hứa (sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 96 - 97). Trả lời các câu hỏi sau :
a) Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả ?
b) Vì sao trời đã tối mà em không về ?
c) Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng làm gì ?
d) Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không ? Vì sao ?
(1) Ông kéo tôi vào sát người, xoa đầu tôi, cười rất hiền. (2) Bàn tay ram
ráp của ông xoa nhẹ lên hai má tôi. (3) Từ đó, tối tối, ông thường sang uống
trà với ba tôi. (4) Hai người trò chuyện có hôm tới khuya. (5) Những buổi
chiều, ba tôi thường gửi chìa khóa phòng cho ông.
a. Tìm và viết lại các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn trên.
b. Gạch một gạch chéo (/) ngăn cách giữa bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị
ngữ rồi xác định bộ phận chủ ngữ (CN), bộ phận vị ngữ (VN) dưới mỗi câu.
thêm bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Để làm gì? Trong các câu sau : a ) ..................., lớp em thường tổ chức đi tham quan, dã ngoại. b ) ..................., chúng em thường xuyên nhắc nhau ko vứt rác ra lớp. c ) ..................., em thường tìm hiểu về cách dùng từ độc đáo trong Tiếng việt. Ai làm nhanh, làm đúng mik tick nha ( trạng ngữ chỉ nơi chốn )
Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn trích sau. Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong từng câu tìm được.