Một NST được chia thành các đoạn kí hiệu theo thứ tự là: ABCDEFGHKML. Sau khi bị đột biến, thứ tự các đoạn trên NST là: ABCDEGHKML. Đã xảy ra đột biến nào? *
A.Lặp đoạn.
B.Chuyển đoạn.
C.mất đoạn.
D.Đảo đoạn.
Xét các loại đột biến sau:
(1) mất đoạn NST (2) lặp đoạn NST
(3) đảo đoạn NST (4) đột biến thể ba
(5) đột biến thể một (6) đột biến thể bốn
Trong 6 loại đột biến trên, có bao nhiêu đột biến thay đổi độ dài phân tử ADN?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
1 gen có nuclêôtit loại A=500; loại G=700 gen đó xảy ra đột biến gì nếu A=599 ; 700 ? Tính số nucleotit từng loại gen đó trước và sau đột biến
1 gen có nuclêôtit loại A=500; loại G=700 gen đó xảy ra đột biến gì nếu A=501 ; 700 ? Tính số nucleotit từng loại gen đó trước và sau đột biến
Xét 2 NST 1,2:
Câu 45.a Bộ NST của một loài sinh vật gồm 4 cặp NST (kí hiệu I, II, III, IV), khi khảo sát một quần thể của loài này, người ta phát hiện 4 thể đột biến (kí hiệu A, B, C, D). Phân tích bộ NST của 4 thể đột biến đó thu được kết quả như sau:
Thể đột biến Số lượng NST đếm được ở từng cặp
I II III IV
A 1 2 2 2
B 2 1 1 2
C 2 0 2 2
D 3 3 3 3
- Hãy xác định tên gọi của các thể đột biến trên?
b.Hãy xác định tên gọi của các thể đột biến trên?
Thể đột biến Số lượng NST đếm được ở từng cặp
I II III IV
A 3 3 3 3
B 3 2 2 2
C 1 2 2 2
D 2 0 2 2
Xét 2 NST
NST 1: ABCDEF . GHIK
NST 2: ABCD . GHIK
Đột biến xảy ra từ NST 1 thành 2 là dạng đột biến:
Mất đoạn
Đảo đoạn
Lặp đoặn
Ở 1 loài thực vật có bộ nst lưỡng bội 2n = 16 Có 6 thể đột biến số lượng NST được kí hiệu từ (1) — (6). Bộ NST của mỗi thể đi như sau:
(1 ) có 24 NST
(2) có 15 NST
(3) có 40 NST
(4) có 17 NST
(5) có 32 NST
(6)48NST
a)Liệt kê các dạng thể đột biến dị bội
b)Liệt kê các dạng thể đột biến đa bội
c) Cơ chế hình thành dạng đột biến số 4
d) Đặc điểm của thể đột biến số 1
Cơ thể bình thưởng có kiểu gen Dd. Đột biến làm xuất hiện cơ thể có kiểu gen Od. Loại đột biến nào có thể xảy ra? Cơ chế phát sinh các dạng đột biến đó