Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Cô Tuyết Ngọc

(1 điểm) Một vật có khối lượng m = 0,2 kg được thả rơi tự do từ độ cao H = 10 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng ở mặt đất. Tính:

a. Thế năng của vật ở độ cao ban đầu và động năng của vật lúc sắp chạm mặt đất. Nêu nhận xét về kết quả thu được.

b. Độ cao của vật ở vị trí mà động năng bằng thế năng trong khi đang rơi.

Lê Song Phương
26 tháng 2 2024 lúc 18:22

 

 a) Ta có \(W_{t_{đầu}}=mgh=0,2.10.10=20\left(J\right)\)

Vận tốc của vật khi chạm đất là \(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.10}=10\sqrt{2}\left(m/s\right)\)

\(\Rightarrow W_{đ_{chạmđất}}=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,2.\left(10\sqrt{2}\right)^2=20\left(J\right)\)

Ta thấy \(W_{t_{đầu}}=W_{đ_{chạmđất}}=20J\)

 b) Cơ năng của vật là \(W=W_{t_{đầu}}+W_{đ_{đầu}}\) \(=20J\) (vì \(v_0=0\left(m/s\right)\))

Gọi vị trí mà động năng bằng thế năng là \(A\)

 \(\Rightarrow W_{t_A}=W_{đ_A}\) 

 \(\Rightarrow W_{t_A}=\dfrac{1}{2}W_A=\dfrac{1}{2}W=10J\)

 \(\Rightarrow mgh_A=10J\) 

 \(\Rightarrow0,2.10h_A=10J\)

 \(\Rightarrow h_A=5\left(m\right)\)

 Vậy khi vật ở độ cao 5m so với mặt đất thì động năng bằng thế năng.

nguyễn thị hương giang
27 tháng 2 2024 lúc 12:30

a) Thế năng của vật ở độ cao ban đầu là: 

\(W_t=mgh=0,2\cdot10\cdot10=20J\)

Vận tốc khi chạm đất: \(v=\sqrt{2gH}=\sqrt{2\cdot10\cdot10}=10\sqrt{2}\left(m/s\right)\)

Động năng của vật lúc sắp chạm đất là:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,2\cdot\left(10\sqrt{2}\right)^2=20J\)

Từ kết quả trên ta thấy \(W_t=W_đ=20J\)

b) Khi \(W_đ=W_t=\dfrac{W}{2}=10J\).

Độ cao của vật tại vị trí này là: \(mgz=W_t\Rightarrow z=\dfrac{W_t}{mg}=\dfrac{10}{0,2\cdot10}=5m\)

ĐINH HẢI PHONG
2 tháng 3 2024 lúc 14:59

a) Ta có Wtđa^ˋu=mgh=0,2.10.10=20(J)

Vận tốc của vật khi chạm đất là v=2gh=2.10.10=102(m/s)

⇒Wđchạmđa^ˊt=12mv2=12.0,2.(102)2=20(J)

Ta thấy Wtđa^ˋu=Wđchạmđa^ˊt=20J

 b) Cơ năng của vật là W=Wtđa^ˋu+Wđđa^ˋu =20J (vì v0=0(m/s))

Gọi vị trí mà động năng bằng thế năng là A

 ⇒WtA=WđA 

 ⇒WtA=12WA=12W=10J

 ⇒mghA=10J 

 ⇒0,2.10hA=10J

 ⇒hA=5(m)

 Vậy khi vật ở độ cao 5m so với mặt đất thì động năng bằng thế năng.

Bạch Huyền Trang
13 tháng 3 2024 lúc 23:16

a)Wt=m.g.h=20 J

Vcđ=căn 2.g.h=10 căn 2

Wđ=1/2 m v^2=20J

NX:thế năng ở độ cao đầu bằng động năng lúc sắp chạm đất

b)W=Wt+Wđ=20J ( do động năng ban đầu bằng 0)

  có Wt'=Wđ' mà cơ năng không đổi 

=>2Wt'=20

=>m.g.h'=10

=>h'=5 m

Tạ Uyên Nhi
14 tháng 3 2024 lúc 0:56

a) Wt= mgh=20 J

Wđ=1/2 mv^2= mgH=20 J

b) Ta có mgh= 1/2 mv^2 (1)

V^2= 2h(H-h) (2)

Thay (2) vào (1) có: h=H/2=10 m

Trần Khánh Vân
17 tháng 3 2024 lúc 10:51

a, Wt= mgh= 0,2.10.10=20(J)

vt=\(\sqrt{2gh}\)\(\sqrt{2.10.10}\)=10\(\sqrt{2}\)(m/s)

Wđ= 1/2.m\(v^2\)= 1/2.0,2.\(\left(10\sqrt{2}\right)^2\)=20 (J)

=> Wđ chạm đất =Wt

b, ta có Wđ=Wt=20J

W=Wđ+Wt => W=2Wt 

=> 20 =2mgh' 

=>20= 2.0,2.10.h'

=>h'=5(m)

 

Lê Đình Phát
19 tháng 3 2024 lúc 15:31

a.wt=0.2x10x10=20(J).  v= căn 2gh=10căn2 suy ra wđ=1/2 . 0,2.10căn2 bình

 


h=H2=10

Nguyễn Thị Lan Anh A
21 tháng 3 2024 lúc 0:25

a) WtA=mghA=0,2.10.10=20J

Wđo=\(\dfrac{1}{2}.m.v_{đất}^2=\dfrac{1}{2}.0,2.2gh_o=\dfrac{1}{2}.0,2.2.10.10=20J\)

vật rơi tự do mức thế năng giảm ,động năng tăng

b) Gọi B là vị trí vật có Wđ=Wt

WB=WđB+WtB=2WtB=2mghB

Bảo toàn cơ năng WA=WB

                         2mghB=20

                         2.10.0,2.hB=20

                         4.hB=20

                        hB=5m

                         

nguyễn quang minh
21 tháng 3 2024 lúc 16:03

 

a. Wt= 20J , Wđ= 20J

b. 5m

Nguyễn Quốc Cường
21 tháng 3 2024 lúc 17:14

a. Wt1=mgh=0,2.10.10=20(J)

Wd1=(1/2).m.v^2=(1/2).0,2.2.10.10=20(J)

NXET:Thế năng của vật ở độ cao ban đầu và động năng của vật lúc sắp chạm mặt đất bằng nhau

b. áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:W1=W2

<=>20=2.0,2.10.h2

<=>h2=5(m)

Nguyễn Minh Phương
22 tháng 3 2024 lúc 0:13