a) Trọng lượng vật chính là lực để kéo vật lên:
\(F=P=10m=10\cdot1200=12000\left(N\right)\)
Công suất của động cơ:
\(P_1=F\cdot v=12000\cdot1=12000\left(W\right)\)
b) Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Áp dụng định luật ll Niu-tơn ta có: \(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F_k-P=m\cdot a\Rightarrow F_k=m\cdot a+P=1200\cdot0,8+12000=12960\left(N\right)\)
Vận tốc vật đạt khi di chuyển trên độ cao \(10m\) là:
\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow v=\sqrt{2aS}=\sqrt{2\cdot0,8\cdot10}=4m/s\)
Công suất trung bình của động cơ:
\(P=F_k\cdot v=12960\cdot4=51840\left(W\right)\)
a) Trọng lượng vật chính là lực để kéo vật lên:
Công suất của động cơ:
b) Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Áp dụng định luật ll Niu-tơn ta có:
Vận tốc vật đạt khi di chuyển trên độ cao là:
Công suất trung bình của động cơ:
a) do thang máy đi đều =>Fk=P=m.g=12000 N
công suất của động cơ là: P=Fk.v=12000 W
b)áp dụng định luật 2 newton ta có :Fk+P=m.a
=>Fk=m.a+P=12960
vận tốc của vật là v^2-v0^2=2aS =>v=4 m/s
công suất của vật là P=Fk.v=51840
Fk= P=mg=12000 N
Công suất động cơ: P=Fk.v=4000 W
b) Định luật II Newton: Fk-mg/m=a
=> Fk =m(g+a)=12600 N
s=at^2/2 => t=5s
P= Fk.Vtb=25200 W
a) Trọng lượng vật chính là lực để kéo vật lên:
Công suất của động cơ:
a.P=Pa.v=1200x10x1=12000(W) (vì F=A)
b.F-P=m.a suy ra F=12960(N) SUY RA P=12960. căn 2 as = 51480(W)
P=Fkéo.v=P.v=1200.10.1=12000 W
b) Áp dụng định luật II newton ,ta có: Fkéo - P =ma
Fkéo=12000 + 1200.0,8 = 12960 N
s=\(\dfrac{1}{2}\)at2➜t=\(\sqrt{\dfrac{10}{\dfrac{1}{2}.0,8}}\)=5s
v=vo+at=0,8.5=4m/s
P=Fkéo.v = 12960.4=51840 W
a. A=F.s.cos a=1200.10.10.cos(0)=120(kJ)
p=A:t=120:(10:1)=12(KW)
b. v=v0^2+2.a.s=0+2.0,8.10=16m/s
v(tb)=(0+16):2=8m/s
p(tb)=F.v=1200.10.8=96(KW)