`(x-1)(x-2)=0`
`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)(thỏa mãn)
`=>A={1;2}`
Mà `B={1;3;5}`
`=>A ne B`
`(x-1)(x-2)=0`
`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)(thỏa mãn)
`=>A={1;2}`
Mà `B={1;3;5}`
`=>A ne B`
Cho hai tập hợp:
A={x\(\in\)R|x>2}, B={x\(\in\)R|-1<x\(\le\)5}. Tìm A\(\cup\)B, A\(\cap\)B, A\B, B\A
cho hai tập hợp:
A={x\(\in\)R|\(x^2\)+x-6=0 hoặc 3\(x^2\)-10x+8=0};
B={x\(\in\)R|\(x^2\)-2x-2=0 và 2\(x^2\)-7x+6=0}.
a) viết tập hợp A,B bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
b) tìm tất cả các tập hợp sao cho \(B\subset X\) và \(X\subset A\).
Liệt kê các phần tử của các tập hợp:
a/. Tập A các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 25
b/.B= {n ∈ N|(n-1)(n+2) ≤15}
c/ C= {x ∈ Z|(x+1)(3x2-10x+3)=0}
d/ D={2k+1|k∈ Z,|k| ≤2}
cho 2 tập hợp A={x\(\in\)R|(x-1)(x-2)(x-4)=0}, B={n\(\in\)N|n là ước của 4}. 2 tập hợp A và B, tập hợp nào là tập con của tập còn lại. 2 tập hợp A và B có bằng nhau không.
Trong các tập hợp sau, tập nào là tập con của tập nào?
a)A={1;2}, B={x∈N|x≤3},
C=[1;+∞), D={x∈R|2x2-5x+2=0}
b)A={1;3}, B={x∈Z|-1≤x≤2},
C=(0;+∞), D={x∈R|(x-1)(2-x)(x-3)=0}
[2] Cho hai tập hợp A = { x ∈ R | 3x -1 >= 2; 3-x > 1 }; B = [ 0; 3]. Khẳng định nào sau đay là đúng?
A. \(C_BA\) = { 0; 2; 3 } B. \(C_BA\) = [ 2; 3 ] C. \(C_BA\) = [ 0; 1 ) D. \(C_BA\) = [ 0; 1 ) ∪ [ 2; 3 ]
Tìm A ∩ B, A ∪ B, A \ B, B \ A, CRA, CRB.
1. A = {x ∈ R | x ≤ 2}, B = {x ∈ R | x > 5}.
2. A = {x ∈ R | x < 0 hay x ≥ 2}, B = {x ∈ R | − 4 ≤ x < 3}.
3. A = {x ∈ R | |x − 1| < 2}, B = {x ∈ R | |x + 1| < 3}.
Bài 1:Cho các tập hợp: A={a;b;c;d}, B={a;b}. Hãy tìm tất cả các tập X sao cho: B⊂X⊂A.
Bài 2:Cho các tập hợp: A={1;2;3;4;5}, B={2;4;6}, C={1;3;5}. Thực hiện các phép toán sau:
a)A\(\cup\)B; A\(\cap\)B; B\(\cap\)C
b)(A\(\cup\)B)\(\cap\)C; (A\(\cap\)B)\(\cup\)C
Cho hai tập hợp A = { x ∈ R : x + 2 ≥ 0 } , B = { x ∈ R : 5 − x ≥ 0 }
Khi đó A∖B là:
A. [−2; 5].
B. [−2; 6].
C. (5; + ∞ ).
D. (2; + ∞ )
PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: Cho A={ x€R| (x^4 -16)(x² -1)=0} và B={x€N| 2x-9≤0}. Tìm tập hợp X sao cho: X⊂B\A Bài 2: Cho tập hợp A={-1;1;5;8}, B="gồm các ước số nguyên dương của 16"