Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Đặng Thị Thùy Phương

1/ cho các phân thức sau:

A=\(\dfrac{2x+6}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\); B=\(\dfrac{x^2-9}{x^2-6x+9}\); C=\(\dfrac{9x^2-16}{3x^2-4x}\); D=\(\dfrac{x^2+4x+4}{2x+4}\); E=\(\dfrac{2x-x^2}{x^2-4}\)

a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của các phân thức trên xác định.

b) Tìm x để giá trị của các phân thức trên bằng 0. c) Rút gọn các phân thức trên.

2/ Thực hiện các phép tính sau:

a) \(\dfrac{x+1}{2x+6}\) + \(\dfrac{2x+3}{x^2+3x}\); b) \(\dfrac{3}{2x+6}\)-\(\dfrac{x-6}{2x^2+6x}\) ; c) \(\dfrac{5xy-4y}{2x^2y^3}\) - \(\dfrac{3xy+4y}{2x^2y^3}\); d) \(\dfrac{1}{3x-2}\) - \(\dfrac{1}{3x+2}\) - \(\dfrac{3x-6}{4-9x^2}\)

CÁC BẠN GIÚP MÌNH GIẢI VÀI CÂU NÀY VỚI MÌNH CÒN CẢ TẬP ĐỀ CƯƠNG TOÁN CHƯA LÀM CỦA KÌ 2 VỚI KÌ 1,VỚI TẬP ĐỀ CƯƠNG CÁC MÔN NỮA.

CẢM ƠN NHA :))

Linh Hoàng
10 tháng 4 2018 lúc 21:36

1/

A= \(\dfrac{2x+6}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\) = 0 ;(ĐKXĐ : x ≠ -3; x ≠ 2)

⇔ A = \(\dfrac{2\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\) = 0

⇔ A = \(\dfrac{2}{x-2}\) = 0

⇒ x = 2 (loại) ⇒ pt vô nghiệm

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
Phương Mai Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Le Le Le
Xem chi tiết
Tiến Đạt
Xem chi tiết
Ngọc Thư
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
Jenny Phạm
Xem chi tiết
Võ Lan Nhi
Xem chi tiết