1. a. Bằng phương pháp hóa học hãy tách SO2 ra khỏi hỗn hợp gồm các khí SO2 , SO3 , O2.
b. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe, Cu.
2. Khi cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được dung dịch X1 và khí X2. Thêm vào X1 một ít tinh thể NH4Cl rồi tiếp tục đun nóng thấy tạo thành kết tủa X3 và có khí X4 thoát ra. Xác định X1, X2 , X3 , X4. Viết phương trình hoá học biểu diễn các phản ứng xảy ra.
Help ~~~
Câu 2 :
Xấc định X1 , X2 , X3 , X4 :
X1 | X2 | X3 | X4 |
NaAlO2 | H2 | Al(OH)3 | NH3 |
PTHH :
\(2Al+2NaOH+2H2O->2N\text{aA}lO2+3H2\uparrow\)
\(N\text{aA}lO2+NH4Cl+H2O->NaCl+NH3\uparrow+Al\left(OH\right)3\downarrow\)
Câu 1 :
a) Ta cho hỗn hợp 3 khí trên vào dung dịch NaOH
\(PTHH:\)
\(SO2+2NaOH->Na2SO3 + H2O \)
\(SO3+2NaOH->Na2SO4+H2O\)
Còn lại O2 không có hiên tượng gì => Ta tách riêng được khí O2
- Cho 2 muối sunfat trên vào dung dịch H2SO4
Muối nào tác dụng được với H2SO4
PTHH :
\(Na2SO3+H2SO4->Na2SO4+H2O+SO2\)
=> Ta tách riếng được khí SO2
Na2SO4 không tác dụng được với H2SO4
vậy ta đã tách riêng ra được 3 khí
b)
- Cho hỗn hợp 4 kim loại trên vào dung dịch NaOH
Kim loại nào sau PƯ tạo khí thoát ra thì đó là kim loại Al
PTHH :
\(Al+NaOH+H2O->N\text{aA}lO2+H2\uparrow\)
Các kim loại còn lại không có hiện tượng gì .
- Tiếp tục dẫn khí Co2 dư vào NaAlO2 :
PTHH :
\(N\text{aA}lO2+CO2+2H2O->Al\left(OH\right)3\downarrow+NaHCo3\)
- Lọc kết tủa thu được đem nung , sau đó ddienj phân nóng chảy chất rắn thu được :
PTHH :
\(2Al\left(OH\right)3-^{t0}->Al2O3+3H2O\)
\(2Al2O3-^{\text{đ}pnc}->4Al+3O2\uparrow\)
- Cho các kim loại còn lại vào dung dịch HCl
Ta có PTHH :
\(Mg+2HCl->MgCl2+H2\uparrow\)
\(Fe+2HCl->FeCl2+H2\uparrow\)
\(Cu+HCl\left(kh\text{ô}ng-ph\text{ản}-\text{ứng}\right)\) => ta tách riêng được kim loại Cu
Cho 2 muối trên vào dung dịch NaOH dư
PTHH :
\(MgCl2+2NaOH->Mg\left(OH\right)2\downarrow+2NaCl\)
\(FeCl2+2NaOH->Fe\left(OH\right)2\downarrow+2NaCl\)
- Đem kết tủa thu được đi nung nóng , sau đó dẫn khí Co dư đi qua chất rắn sau khi nung
PTHH :
\(Mg\left(OH\right)2-^{t0}->MgO+H2O\)
\(4Fe\left(OH\right)2+O2+2H2O->4Fe\left(OH\right)3\)
\(2Fe\left(OH\right)3-^{t0}->Fe2O3+3H2O\)
\(Fe2O3+3CO-^{t0}->2Fe+3CO2\uparrow\) => ta tách riêng được Fe
\(MgO+Co\left(ko-p\text{ư}\right)\)
Cho MgO tác dụng với HCl sau đó đpdd thì sẽ thu được Mg
PTHH :
\(MgO+2HCl->MgCl2+H2O\)
\(MgCl2\underrightarrow{\text{đ}p\text{dd}}Mg+Cl2\uparrow\)