HxSyOz 0,15 mol là sao bạn mình không hiểu ở đâu ra 0,15
Bạn ơi
0.5mol mà.... Đó là số mol của A đó bạn
HxSyOz 0,15 mol là sao bạn mình không hiểu ở đâu ra 0,15
Bạn ơi
0.5mol mà.... Đó là số mol của A đó bạn
Hợp chất X mạch hở, có công thức phân tử C6H10O5. Khi cho X tác dụng với Na hoặc NaHCO3, đều thu được số mol khí bằng số mol X đã phản ứng. Từ X, thực hiện các chuyển hóa sau:
(1) X + 2NaOH → t o 2Y + H2O
(2) Y + HCl → Z + NaCl
Trong phân tử chất Z chỉ chứa các nguyên tố C, H, O. Khi cho 1 mol Z tác dụng với Na dư, thu được số mol H2 tối đa là
A. 0,5 mol.
B. 1,0 mol.
C. 2,0 mol.
D. 1,5 mol.
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy một hiđrocacbon X, nếu thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O thì X là ankin hoặc ankađien.
(b) Hợp chất phenylaxetilen có chứa 13 liên kết s.
(c) Brom tan ữong nước tốt hơn trong hexan.
(d) Những hợp chất hữu cơ có cùng công thức cấu tạo nhưng khác nhau về sự phân bố không gian của các nguyên tử trong phân tử là đồng phân của nhau.
(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh, không hoàn toàn và không theo một hướng nhất định.
(g) Hợp chất C9H12BrCl có vòng benzen trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
X và Y là hai este có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp E gồm X và Y, thu được 0,7 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Từ X và Y thực hiện các phản ứng theo các phương trình hóa học sau:
(1) X + 2NaOH → t ∘ X1 + X2 + H2O
(2) Y + 2NaOH → t ∘ Y1 + Y2 + Y3
Trong đó Y2 và Y3 đều là các hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở, phân tử chứa các nguyên tố C, H, O. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. X và Y đều có phản ứng tráng gương
B. X và Y là đồng phân của nhau
C. X và Y đều là este hai chức
D. Y cộng hợp với Br2 theo tỉ lệ 1 : 3
Đốt cháy hoàn toàn a mol chất hữu cơ X (chứa C, H, O) thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 5a. Hiđro hóa hoàn toàn 0,2 mol X thu được 43,2 gam chất hữu cơ Y. Đun nóng Y với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp E chứa hai muối natri của 2 axit cacboxylic có cùng số nguyên tử C và phần hơi chứa ancol Z. Đốt cháy toàn bộ E thu được CO2, 12,6 gam H2O và 31,8 gam Na2CO3. Số nguyên tử H có trong X là
A. 14.
B. 8
C. 12
D. 10
Rượu X, anđehit Y, axit cacboxylic Z có cùng số nguyên tử H trong phân tử, thuộc các dãy đồng đẳng no đơn chức mạch hở. Đốt hoàn toàn hỗn hợp 3 chất này (có số mol bằng nhau) thu được tỉ lệ mol CO2:H2O=11:12 . Vậy công thức phân tử của X, Y, Z là:
A. CH4O, C2H4O, C2H4O2
B. C2H6O, C3H6O, C3H6O2
C. C3H8O, C4H8O, C4H8O2
D. C4H10O, C5H10O, C5H10O2
Hỗn hợp E gồm H2, ankin X, anken Y (Y lớn hơn X một nguyên tử cacbon). Cho 0,5 mol E vào bình kín có xúc tác Ni, đun nóng. Sau thời gian thu được hỗn hợp T. Đốt cháy hoàn toàn T thu được 0,7 mol CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử của X, Y là:
A. C3H4 và C4H8
B. C5H8 và C6H12
C. C2H2 và C3H6
D. C4H6 và C5H10
Hỗn hợp E gồm H2, ankin X, anken Y (Y lớn hơn X một nguyên tử cacbon). Cho 0,5 mol E vào bình kín có xúc tác Ni, đun nóng. Sau thời gian thu được hỗn hợp T. Đốt cháy hoàn toàn T thu được 0,7 mol CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử của X, Y là
Một chất hữu cơ X mạch hở, không phân nhánh, chỉ chứa C, H, O. Trong phân tử X chỉ chứa các nhóm chức có nguyên tử H linh động, X có khả năng hòa tan Cu(OH)2. Khi cho X tác dụng với Na dư thì thu được số mol H2 bằng số mol của X phản ứng. Biết X có khối lượng phân tử bằng 90 đvC. X có số công thức cấu tạo phù hợp là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 7
Một chất hữu cơ X mạch hở, không phân nhánh, chỉ chứa C, H, O. Trong phân tử X chỉ chứa các nhóm chức có nguyên tử H linh động, X có khả năng hòa tan Cu(OH)2. Khi cho X tác dụng với Na dư thì thu được số mol H2 bằng số mol của X phản ứng. Biết X có khối lượng phân tử bằng 90 đvC. X có số công thức cấu tạo phù hợp là:
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4