Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kamato Heiji
Nguyễn Đức Trí
28 tháng 9 2024 lúc 11:03

Câu 24 : Sửa lại đề \(I\left(\dfrac{1}{2};-\dfrac{1}{2}\right)\) vì \(y_I=-\dfrac{1}{2}\ne\dfrac{7}{4}\) không đúng với \(y=\dfrac{-2x^2+bx+c}{4x+n}\)

\(x_I=-\dfrac{n}{4}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow n=2\)

\(\left(0;1\right)\in y\Leftrightarrow\dfrac{c}{n}=1\Leftrightarrow c=n=-2\)

Tiệm cận xiên \(y=-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{b-1}{4}\) qua \(I\left(\dfrac{1}{2};-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow-\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\left(b-1\right)=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow b-2=2\Leftrightarrow b=4\)

\(T=b^2+c^2-n=16+4+2=22\)

Nên xem lại đáp án

Câu 25 :

 \(TCN:x=1\Rightarrow x+c=x-1\Rightarrow c=-1\)

\(TCX:y=ax+b\)

\(\left(0;1\right)\in TCX\Leftrightarrow b=1\Rightarrow TCX:y=ax+1\)

\(\left(1;2\right)\in TCX\Leftrightarrow a+1=2\Leftrightarrow a=1\)

\(\Rightarrow a+b+c=1\Rightarrow Chọn.A\)

Nguyễn Đức Trí
28 tháng 9 2024 lúc 11:37

Câu 22 :

\(y_I=a=7\Rightarrow a=7\Rightarrow y=\dfrac{7x^2+bx+c}{x+4}\left(C\right)\)

Phương trình đường thẳng qua 2 điểm cực trị \(y=2ax+b=14x+b\left(d\right)\)

\(B\left(-3;5\right)\in\left(d\right)\Leftrightarrow-42+b=5\Leftrightarrow b=47\)

\(\Rightarrow\left(d\right):y=14x+47\)

\(B\left(-3;5\right)\in\left(C\right)\Leftrightarrow\dfrac{7.9+47.\left(-3\right)+c}{-3+4}=5\Leftrightarrow-78+c=5\Leftrightarrow c=83\)

\(S=a^2+b^2+c^2=49+2209+6889=9147\)

Nên xem lại đáp án

Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 9 2024 lúc 20:20

24.

Hoành độ tâm đối xứng là tiệm cận đứng nên:

\(\dfrac{1}{2}=-\dfrac{n}{4}\Rightarrow n=-2\)

Thay \(x=0\) vào pt hàm số ta được giao của đồ thị và trục tung nên:

\(\dfrac{c}{n}=1\Rightarrow c=n=-2\)

Tiệm cận xiên của đồ thị \(y=\dfrac{ax^2+bx+c}{mn+n}\) có pt: \(y=\dfrac{a}{m}x+\dfrac{bm-an}{m^2}\)

Thay vào bài: \(y=-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{4b-4}{16}=-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{b-1}{4}\) (1)

Tiệm cận xiên đi qua tâm đối xứng nên thay tọa độ tâm đối xứng vào (1) được:

\(-\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}+\dfrac{b-1}{4}=\dfrac{7}{4}\Rightarrow b=9\)

Đáp án A đúng

Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 9 2024 lúc 20:25

25.

Từ đồ thị thấy tiệm cận xiên đi qua 2 điểm (0;1) và (1;2) nên có pt \(y=x+1\)

\(\Rightarrow a=b=1\)

\(x=1\) là tiệm cận đứng nên \(-c=1\Rightarrow c=-1\)

A đúng

Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 9 2024 lúc 20:36

22.

Thay tọa độ B vào pt hàm số được: \(9a-3b+c=5\) (1)

Pt tiệm cận xiên có dạng: \(y=\dfrac{a}{1}x+\dfrac{b.1-4a}{1^2}=ax-4a+b\)

Tâm đối xứng thuộc tiệm cận xiên nên: \(-8a+b=7\) (2)

\(y'=\dfrac{\left(2ax+b\right)\left(x+4\right)-\left(ax^2+bx+c\right)}{\left(x+4\right)^2}=\dfrac{ax^2+8ax+4b-c}{\left(x+4\right)^2}\)

\(x=-3\Rightarrow y'=0\) nên \(9a-12a+4b-c=0\Leftrightarrow-3a+4b-c=0\) (3)

(1);(2);(3) có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}9a-3b+c=5\\-8a+b=7\\-15a+4b-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=-1\\c=11\end{matrix}\right.\)

C đúng

Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 9 2024 lúc 20:50

23.

2 điểm cực trị có tọa độ (-8;-21) và (-6;-13) nên pt đường thẳng qua 2 cực trị có dạng: \(y=4x+11\) (1)

Mặt khác ta có pt đường thẳng qua 2 cực trị của đồ thị \(y=\dfrac{ax^2+bx+c}{mx+n}\) là \(y=\dfrac{2a}{m}x+\dfrac{b}{m}=\dfrac{2a}{m}x+\dfrac{11}{m}\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2a}{m}=4\\\dfrac{11}{m}=11\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\a=2\end{matrix}\right.\)

Tiệm cận đứng: \(x=-\dfrac{n}{m}=-7\Rightarrow n=7m=7\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{2x^2+11x+c}{x+7}\)

Thay tọa độ \(\left(-8;-21\right)\) vào pt hàm số ta được: 

\(\dfrac{2.\left(-8\right)^2+11.\left(-8\right)+c}{-8+1}=-21\Rightarrow c=-19\)

B đúng


Các câu hỏi tương tự
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Bin Bin
Nguyễn Thị Thu Hằng Chị...
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết