Ta có: nH2 = 0,4 (mol)
nCl2 (pư với 16 gam X) = 0,5 (mol)
TH1: R không pư với HCl.
BT e: 2nMg = 2nH2 ⇒ nMg = 0,4 (mol)
Giả sử R có hóa trị n khi pư với Cl2
BT e, có: 2nMg + n.nR = 2nCl2
⇒ n.nR = 0,2 (1)
Mà: 24.0,4 + nR.MR = 16
⇒ nR.MR = 6,4 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ MR = 32n (g/mol)
Với n = 2 thì MR = 64 (g/mol) là thỏa mãn.
→ R là Cu.
Mà: Y (MgCl2, HCl dư) có pư với dd KMnO4 trong môi trường axit.
→ vô lý → loại.
TH2: R có pư với HCl.
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_R=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 24a + MR.b = 16 (1)
Giả sử R có hóa trị n khi pư với HCl, hóa trị m khi pư với Cl2.
BT e: 2a + b.n = 0,4.2 (2)
và 2a + b.m = 0,5.2 (3)
- Với n = m (tức R chỉ thể hiện 1 hóa trị duy nhất): (2) và (3) vô lý → loại.
- Với n ≠ m:
Từ (1), (2) và (3) ⇒ MR = 32m - 20n
Với n = 2, m = 3 thì MR = 56 (g/mol) là thỏa mãn.
→ R là Fe.
→ Y gồm: MgCl2, FeCl2, HCl dư có pư với KMnO4/H2SO4 → thỏa mãn.
Vậy: MR = 56 (g/mol)