Hợp lực:
\(F^2=F_1^2+F_2^2+2F_1\cdot F_2\cdot cos\left(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\right)\)
\(\Rightarrow F^2=40^2+30^2+2\cdot40\cdot30\cdot cos\left(45^o+37^o\right)=2834,015\)
\(\Rightarrow F\approx53,255N\)
Hợp lực:
\(F^2=F_1^2+F_2^2+2F_1\cdot F_2\cdot cos\left(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\right)\)
\(\Rightarrow F^2=40^2+30^2+2\cdot40\cdot30\cdot cos\left(45^o+37^o\right)=2834,015\)
\(\Rightarrow F\approx53,255N\)
Một bình được nạp khí ở nhiệt độ 57 o C dưới áp suất 280kPa. Sau đó bình được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 86 o C . Tính độ tăng áp suất của khí trong bình.
Phát biểu định luật Sác-lơ. Vẽ dạng đường đẳng tích trong hệ tọa độ pOt.
Thế năng trọng trường là gì? Thế năng trọng trường có liên quan gì đến công của trọng lực?
Hai người kéo một chiếc thuyền dọc theo một con kênh. Mỗi người kéo bằng một lực F 1 = F 2 = 600 N theo hướng làm với hướng chuyển động của thuyền một góc 30 ° (H.21.2). Thuyền chuyển động với vận tốc không đổi. Hãy tìm lực cản F 3 của nước tác dụng vào thuyền.
Một vật có khối lượng m=4kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang F. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,3. Biết trong 2s đầu tiên vật đi được quãng đường 4m. Hãy tính.
a) Gia tốc của vật. b) Độ lớn của lực F.
Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = F 2 = 50 N . Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc 0 o ; 60 o ; 90 o v à 180 °
Một hòn bi lăn xuống một máng nghiêng theo đường thẳng. Khoảng cách giữa 5 vị trí liên tiếp A, B, C, D, E của hòn bị là AB = 3 cm, BC = 4 cm, CD = 5cm và DE = 6 cm. Khoảng thời gian để hòn bi lăn trên các đoạn AB, BC, CD và DE đều là 0,4 s. Tính gia tốc của hòn bi.
A. 0,1 m/s2.
B. 0,0625 m/s2.
C. 0,02 m/s2.
D. 0,04 m/s2.
Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10m/s2 thì tốc độ trung bình vtb của một vật trong chuyển động rơi tự do không vận tốc ban đầu, từ độ cao 45m xuống tới đất sẽ là
A. vtb = 15m/s.
B. vtb = 8m/s.
C. vtb = 10m/s.
D. vtb = 1m/s.
Quan sát đồng hồ kim, hiện tại là 12 giờ đúng. Sau khoảng thời gian ngắn nhất △ t thì hai kim trùng nhau . Giá trị của △ t bằng:
A. 11/9 giờ.
B. 5/11 giờ.
C. 12/11 giờ
D. 18/11 giờ.
Một vât được thả từ trên máy bay ở độ cao 80 m. Cho rằng vật rơi tự do không vận tốc đầu. Lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian rơi.
A. 4 s.
B. 2 s.
C. 1,4 s.
D. 1,6 s.