Ta có T 1 = 273 + 57 = 330 o K ;
T 2 = 273 + 86 = 359 o K .
Theo định luật Sác-lơ: p 1 T 1 = p 2 T 2
⇒ p 2 = T 2 T 1 p 1 = 359 330 .280
= 304 , 6 k P a .
Độ tăng áp suất:
Δ p = p 2 − p 1 = 304 , 6 − 280
= 24 , 6 k P a .
Ta có T 1 = 273 + 57 = 330 o K ;
T 2 = 273 + 86 = 359 o K .
Theo định luật Sác-lơ: p 1 T 1 = p 2 T 2
⇒ p 2 = T 2 T 1 p 1 = 359 330 .280
= 304 , 6 k P a .
Độ tăng áp suất:
Δ p = p 2 − p 1 = 304 , 6 − 280
= 24 , 6 k P a .
Một bình được nạp khí ở 330C dưới áp suất 300 Pa. Sau đó bình được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 370C. Tính độ tăng áp suất của khí trong bình.
A. 303,9Pa
B. 3,9 Pa
C. 336,4Pa
D. 36,4.10-5Pa
Một bình được nạp khí ở 33 ° C dưới áp suất 300 Pa. Sau đó bình được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 37 ° C, coi thể tích của bình không thay đổi. Tính độ tăng áp suất của khí trong bình.
Một bình được nạp khí ở 330C dưới áp suất 300 Pa. Sau đó bình được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 370C, coi thể tích của bình không thay đổi. Tính độ tăng áp suất của khí trong bình
3) Biết áp suất của một lượng khí hydro 0oC là 700mmHg.Nếu thể tích của khí được giử không đổi thì áp suất của lượng đó ở 30oC sẽ là bao nhiêu?
4) Một bình được nạp khí ở nhiệt độ 33oC dưới áp suất 3.105Pa. Sau đó bình được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 37oC thì áp suất của bình là bao nhiêu?
Một bình có dung tích 20 lít chứa khí ở 160C dưới áp suất p. Người ta tăng nhiệt độ của khí trong bình lên 1,8 lần
a) Tính nhiệt độ khí sau khi tăng.
b) Để áp suất của khí trong bình không đổi, người ta
Một máy nén khí ở áp suất 1atm mỗi lần nén được 4 lít khí ở nhiệt độ 27 ° C vào trong bình chứa thể tích 2 m 3 áp suất ban đầu 1atm. Tính áp suất bên trong bình chứa sau 1000 lần nén khí. Biết nhiệt độ trong bình sau 1000 lần nén là 42 ° C
A. 2,1atm
B. 3,15atm
C. 3,05atm
D. 1,2atm
Một bình chứa kín một chất khí ở nhiệt độ 57 ° C và áp suất 30atm. Người ta cho 2/3 lượng khí thoát ra khỏi bình và hạ nhiệt độ xuống còn 41 ° C . Tính áp suất của khí còn lại trong bình. Coi thể tích của bình chứa không thay đổi khi hạ nhiệt độ. Chọn đáp án đúng.
A. 6,98 atm
B. 10,1 atm
C. 7,66 atm
D. 5,96 atm
Người ta điều chế khí hiđrô và chứa vào một bình lớn dưới áp suất 1 atm, ở nhiệt độ 20 ° C. Tính thể tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào một bình nhỏ thể tích 20 lít dưới áp suất 25 atm. Coi nhiệt độ không đổi.
Một lượng khí H 2 đựng trong một bình có thế tích 2 lít ở áp suất l,5atm, nhiệt độ là 27 ° C. Đun nóng khí đến nhiệt độ 127 ° C do bình hở nên một nửa lượng khí thoát ra ngoài. Tính áp suất khí trong bình.