a. Dựa vào đồ thị ta dễ dàng nhận thấy đồ thị được biểu diễn bởi phương trình: \(v=at+v_0\) hay \(v=at+40\)
Thay v = 120, t = 40 ta được: \(120=40a+40\Rightarrow a=2\left(\dfrac{cm}{s^2}\right)\)
Độ dịch chuyển của vật từ 0 s đến 40 s là:
\(x=\dfrac{1}{2}at^2+v_0t=\dfrac{1}{2}.2.40^2+40.40=3200\left(cm\right)\)
b. Từ giây 80 đến giây 160, đồ thị có xu hướng đi xuống hay a < 0 \(\Rightarrow v=v_0+at\Leftrightarrow v=120+at\)
Thay v = 0, t = 80 ta được: \(0=120+80a\Rightarrow a=-1,5\left(\dfrac{cm}{s^2}\right)\)
Độ dịch chuyển từ 80s đến 160s là:
\(x=\dfrac{1}{2}at^2+v_0t=\dfrac{1}{2}\left(-1,5\right)80^2+120.80=4800\left(cm\right)\)
c. Vì vận tốc từ giây 40 đến giây 80 không đổi nên ta có thể nói vật chuyển động thẳng trong khoảng thời gian trên.
Hay từ giây 40 đến giây 80, gia tốc của vật bằng 0 (cm/s2)
\(\Rightarrow x=v_0t=120.20=2400\left(cm\right)\)
Độ dịch chuyển của vật từ 0s đến 160s là:
\(s=3200+4800+2400=10400\left(cm\right)=104\left(m\right)\)