a)
\(n_{BaO}=\dfrac{45,9}{153}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: BaO + H2O --> Ba(OH)2
0,3------------->0,3
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{39,4}{197}=0,2\left(mol\right)\)
TH1: Kết tủa không bị hòa tan
PTHH: Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O
0,2<------0,2
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
TH2: Kết tủa bị hòa tan 1 phần
PTHH: Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O
0,3----->0,3------>0,3
BaCO3 + CO2 + H2O --> Ba(HCO3)2
0,1---->0,1
\(\Rightarrow n_{CO_2}=0,3+0,1=0,4\left(mol\right)\Rightarrow V_{CO_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
b) Gọi khối lượng CaCO3, MgCO3 là a, b (g)
PTHH: CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O
MgCO3 + 2HCl --> MgCl2 + CO2 + H2O
Theo PTHH: \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}+n_{MgCO_3}=\dfrac{a}{100}+\dfrac{b}{84}< \dfrac{a+b}{84}=0,2\left(mol\right)\)Xét tỉ lệ: \(\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=\dfrac{2.n_{Ba\left(OH\right)_2}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,6}{n_{CO_2}}>3\)
=> Tạo muối CO32-
=> Có xuất hiện kết tủa
b. Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa 1 lượng rất nhỏ CaCO3 \(\approx0\)
=> \(n_{MgCO_3}=\dfrac{16,8}{84}=0,2\left(mol\right)\\ BTNT\left(C\right):n_{CO_2}=n_{MgCO_3}=0,2\left(mol\right)\\DungdịchA:Ba\left(OH\right)_2:0,3\left(mol\right)\\ LậpT=\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,2}{0,3}=0,66\Rightarrow Tạokếttủa,Ba\left(OH\right)_2dư\)
Giả sử hỗn hợp chỉ chứa 1 lượng rất nhỏ MgCO3 \(\approx0\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{16,8}{100}=0,168\left(mol\right)\\ BTNT\left(C\right):n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,168\left(mol\right)\\ DungdịchA:Ba\left(OH\right)_2:0,3\left(mol\right)\\ LậpT=\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,168}{0,3}=0,56\Rightarrow Tạokếttủa,Ba\left(OH\right)_2dư\)
Mà hỗn hợp X chứa 16,8g CaCO3 và MgCO3
=> \(0,168< n_{CO_2\left(B\right)}< 0,2\)
=>Nếu cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A thì có kết tủa xuất hiện