Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vũ Phương Anh
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2024 lúc 13:16

Bài 2:

a: \(x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{7}{12}\)

=>\(x=\dfrac{7}{12}+\dfrac{2}{3}\)

=>\(x=\dfrac{7}{12}+\dfrac{8}{12}=\dfrac{15}{12}=\dfrac{5}{4}\)

b: \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}:x=\dfrac{3}{5}\)

=>\(\dfrac{1}{3}:x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{9-10}{15}=\dfrac{-1}{15}\)

=>\(x=\dfrac{1}{3}:\dfrac{-1}{15}=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{-15}{1}=-5\)

Bài 3:

a: Số học sinh khá của lớp 6A là:

\(40\cdot60\%=24\left(bạn\right)\)

Số học sinh còn lại là 40-24=16(bạn)

Số học sinh trung bình là \(16\cdot\dfrac{1}{4}=4\left(bạn\right)\)

b: Số học sinh giỏi là 16-4=12(bạn)

Tỉ số giữa số học sinh giỏi và số học sinh khá là:

12:24=1:2

c: Số học sinh trung bình chiếm:

\(\dfrac{4}{40}=10\%\)

Bài 1:

1: \(A=\dfrac{-2}{4}+\dfrac{2}{7}-\dfrac{5}{28}\)

\(=\dfrac{-2\cdot7+2\cdot4-5}{28}\)

\(=\dfrac{-14+8-5}{28}=\dfrac{-11}{28}\)

2: \(B=\dfrac{-7}{9}\cdot\dfrac{4}{11}+\dfrac{-7}{9}\cdot\dfrac{7}{11}+5\dfrac{7}{9}\)

\(=\dfrac{-7}{9}\left(\dfrac{4}{11}+\dfrac{7}{11}\right)+5+\dfrac{7}{9}\)

\(=-\dfrac{7}{9}+5+\dfrac{7}{9}=5\)

3: \(C=\dfrac{5}{9}-\left(2\dfrac{3}{4}+3\dfrac{5}{9}\right)\)

\(=\dfrac{5}{9}-2-\dfrac{3}{4}-3-\dfrac{5}{9}\)

\(=-5-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{23}{4}\)


Các câu hỏi tương tự
Đỗ Thị Trà My
Xem chi tiết
dragon
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Anh
Xem chi tiết
TRẦN ĐỨC NGUYÊN
Xem chi tiết
Phạm Liêm
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Như
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Vũ Thu Hiền
Xem chi tiết
Minh Đăng
Xem chi tiết