- Lực căng dây \(T_1=P_1=15N\)
- Xét \(\Delta ABC\) vuông tại C: AB2=AC2+BC2=12+0,62=1,36 \(\Rightarrow\)AB=\(\dfrac{\sqrt{34}}{5}\)(m)
\(\Rightarrow cos\alpha=\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{0,6}{\dfrac{\sqrt{34}}{5}}=\dfrac{3}{\sqrt{34}}\)
- Xét \(\Delta AOH\) vuông tại H, có AH=AO.cos\(\alpha\)\(=\dfrac{1}{2}.AB.cos\alpha\)=\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{\sqrt{34}}{5}.\dfrac{3}{\sqrt{34}}=\dfrac{3}{10}\)(m)
- Áp dụng điều kiện cân bằng momen đối với trục quay AC:
\(M_P+M_{T_1}=M_T\)
\(\Leftrightarrow P.AH+T_1.BC=T.AC\)
\(\Leftrightarrow10.\dfrac{3}{10}+15.0,6=T.1\)\(\Leftrightarrow T=12N\)
Tổng độ lớn lực căng của 2 đoạn dây là T+T1=15+12=27N