Bn áp dụng các CT này để làm nhé:
\(C_M=\dfrac{n_{ct}}{V_{dd}}\)
\(C_{\%}=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%\)
\(m=M.n\)
\(M=\dfrac{m}{n}\)
\(n=\dfrac{m}{M}\)
a ml \(=\dfrac{a}{1000}lít\)
Trong đó:
CM: nồng độ mol
C%: nồng độ %
m: khối lượng
M: khối lượng mol
n: số mol
ml: mililít
Câu 1
Gọi R là kim loại hóa trị II
=> Cthuc Oxit là RO
\(m_{HCl}=\dfrac{7,3\cdot150}{100}=10,95\left(g\right)\\ =>n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36.5}=0,3\left(mol\right)\\ RO+2HCl->RCl_2+H_2O\\ =>n_{RO}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\\ M_{RO}=\dfrac{6}{0,15}=40\\ =>M_R=40-16=24\\ =>MgO\)
Bài 2:
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\cdot2=0,4\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=1,6\cdot0,2=0,32\left(mol\right)\\ Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4->BaSO_4+2H_2O\)
Ta có: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,32}{1}\)
=> Số mol của \(H_2SO_4\) hết, tính số mol theo \(H_2SO_4\)
\(=>n_{BaSO_4}=0,32\\ =>m_{BaSO_4}=0,32\cdot233=74,56\left(g\right)\)