Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
.......
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2021 lúc 22:31

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACD vuông tại D có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BD=CD(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDHC vuông tại D và ΔDKB vuông tại D có 

DH=DK(gt)

DC=DB(cmt)

Do đó: ΔDHC=ΔDKB(hai cạnh góc vuông)

b) Ta có: ΔDHC=ΔDKB(cmt)

nên \(\widehat{HDC}=\widehat{KDB}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{HDC}\) và \(\widehat{KDB}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên HC//KB(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Xét ΔABC có

AD là đường cao ứng với cạnh BC(gt)
BE là đường cao ứng với cạnh AC(gt)

AD cắt BE tại H(gt)

Do đó: CH\(\perp\)AB(Định lí ba đường cao của tam giác)

mà CH//BK(cmt)

nên AB\(\perp\)BK

Xét tứ giác BHCK có 

CH//BK(cmt)

CH=BK(ΔHDC=ΔKDB)

Do đó: BHCK là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành BHCK có HK\(\perp\)BC(gt)

nên BHCK là hình thoi(Dấu hiệu nhận biết hình thoi)

Vũ Quang Huy
3 tháng 3 2022 lúc 17:46

lỗi

Bé Cáo
7 tháng 4 2022 lúc 14:13

LX

Võ Quang Nhân
18 tháng 8 2022 lúc 10:08

lx


Các câu hỏi tương tự
Hattori Heiji
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach