Bài 25 :
- Gọi 3 phân số lần lượt có dạng : \(\dfrac{a}{b},\dfrac{m}{n},\dfrac{x}{y}\left(a,b,m,n,x,y\in N,b,n,y>0\right)\)
Ta có : \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{m}{n}+\dfrac{x}{y}=\dfrac{13}{12}\)
Theo bài ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2a}{b}+\dfrac{m}{n}+\dfrac{x}{y}=\dfrac{19}{12}\\\dfrac{a}{b}+\dfrac{2m}{n}+\dfrac{x}{y}=\dfrac{17}{12}\end{matrix}\right.\)
- Lấy phân số đầu trừ lần lượt cho 2 phương trình dưới ta được :
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{m}{n}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
- Thay hai phân số trên vào phương trình 1 ta được : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{4}\)
Vậy ...
a,Tam giác ABN và tam giác BCN có chung đường cao kẻ từ B mà AN = \(\dfrac{1}{2}\) NC
=> S(ABN) =\(\dfrac{1}{2}\) S(BCN)
b,Ta có: SABN = 1/2SBCN
(AN=\(\dfrac{1}{2}\)NC, chung đường cao kẻ từ B).
Hai tam giác này lại có chung cạnh BN nên hai đường cao kẻ từ A và từ C xuống BN bằng nhau.
Hai đường cao này cũng là hai đường cao của hai tam giác ABK và CBK có cạnh đáy chung là BK.
Nên SABK = 1/2SCBK (1)
Tương tự ta lại có SCBK= SABK (2)
Từ (1) và (2) ta được
SABK = \(\dfrac{1}{2}\)SACK
Vậy SACK = SABKx 2 = 42 x 2 = 84 (dm2)
Tổng ba phân số là:
\(\dfrac{13}{36}\)x3=\(\dfrac{13}{12}\)
Tổng ba phân số khi tăng phân số thứ nhất là:
\(\dfrac{19}{36}\)x3=\(\dfrac{19}{12}\)
-> Phân số thứ nhất là:
\(\dfrac{19}{12}-\dfrac{13}{12}=\dfrac{1}{2}\)
Tổng của ba phân số khi tăng phân số thứ hai là:
\(\dfrac{17}{36}\)x3=\(\dfrac{17}{12}\)
-> Phân số thứ hai là:
\(\dfrac{17}{12}-\dfrac{13}{12}=\dfrac{1}{3}\)
-> Phân số thứ ba là:
1-\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\)
Chúc bạn học tốt.