Ôn tập toán 7

linh angela nguyễn
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
1 tháng 1 2017 lúc 10:27

tính nhẩm:

s/40 - s/60 = 1/2

s = 60km; t1= 1h; t2 = 1,5h

Bình luận (0)
harumi05
24 tháng 7 2018 lúc 8:43

Ta có: 30 phút = \(\dfrac{1}{2}\)giờ

Khi xe thứ nhất tới B thì xe thứ hai cách B số km là:

40.\(\dfrac{1}{2}\) = 20 (km)

Ôtô thứ nhất có vận tốc nhiều hơn ôtô thứ hai là:

60 - 40 = 20 km/h

Thời gian để xe thứ nhất vượt xe thứ hai với quãng đường là 20km là:

20 : 20 = 1(h)

Vậy quãng đường AB dài số km là: 60 . 1 = 60 km

Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là: 60:60 = 1h

Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là: 60:40= 1,5h

Bình luận (0)
_ Yuki _ Dễ thương _
1 tháng 1 2017 lúc 9:47

chụp gần hơn 1 chút chứ khó nhìn lắm bn

Bình luận (0)
Nguyen Dieu Thao Ly
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Mai
1 tháng 1 2017 lúc 22:17

​a) Ta có /x-2017/lớn hơn hoặc bằng x-2017 và /2017-x/lownshown hoặc bằng 2017-x=>/x-2017/+/2017-x/lớn hơn hoặc bằng x-2017+2017-x=0.Vậy A đạt GTNN bằng 1/2

Bình luận (1)
Đỗ Lê Thảo Linh
Xem chi tiết
Hà Phương Đậu
31 tháng 12 2016 lúc 23:21

In this New Year, I wish you achieve all your goals in life,get success at every step of life and enjoy a wonderful 2017.

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
1 tháng 1 2017 lúc 8:24

Hinh-anh-dong-chuc-mung-nam-moi-2016-cuc-dep-hinh-anh-2

Bình luận (1)
Carolina Trương
Xem chi tiết
Hà Phương Đậu
31 tháng 12 2016 lúc 22:14

ukm,cảm ơn bạn nha!Bạn cx vậy!

Bình luận (1)
Phương Thảo
31 tháng 12 2016 lúc 22:24

Chúc mừng năm mới

Bình luận (3)
Annie Phạm
1 tháng 1 2017 lúc 14:14

bn cũng vậy

Bình luận (1)
Trang Phan
Xem chi tiết
Hà Phương Đậu
31 tháng 12 2016 lúc 23:19

Hình ảnh

Bình luận (0)
Hà Phương Đậu
31 tháng 12 2016 lúc 23:19

Hình ảnh

Bình luận (3)
Hoàng Thị Ngọc Anh
1 tháng 1 2017 lúc 19:04

A D B C E M

a) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM có:

AB = AC (giả thiết)

AM chung

BM = CM (suy từ gt)

=> \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)ACM (c.c.c)

=> \(\widehat{AMB}\) = \(\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}\) + \(\widehat{AMC}\) = 180O (kề bù)

=> \(\widehat{AMB}\) = \(\widehat{AMC}\) = \(\frac{180^o}{2}\) = 90o

Do đó AM \(\perp\) BC \(\rightarrow\) ĐPCM

b) Vì \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)ACM (câu a) => \(\widehat{ABM}\) = \(\widehat{ACM}\) (2 góc tương ứng) và \(\widehat{BAM}\) = \(\widehat{CAM}\) (2 góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{ABM}\) + \(\widehat{ABD}\) = 180o (kề bù)

\(\widehat{ACM}\) + \(\widehat{ACE}\) = 180o (kề bù)

\(\widehat{ABM}\) = \(\widehat{ACM}\) nên \(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{ACE}\).

Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)ACE có:

AB = AC (gt)

\(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{ACE}\) (cm trên)

BD = CE (gt)

=> \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACE (c.g.c)

=> \(\widehat{DAB}\) = \(\widehat{EAC}\) ( 2 góc tương ứng)

Lại có: \(\widehat{DAB}\) + \(\widehat{BAM}\) = \(\widehat{DAM}\)

\(\widehat{EAC}\) + \(\widehat{CAM}\) = \(\widehat{EAM}\)

\(\widehat{DAB}\) = \(\widehat{EAC}\) (cm trên); \(\widehat{BAM}\) = \(\widehat{CAM}\) (cm trên)

nên \(\widehat{DAM}\) = \(\widehat{EAM}\) => AM là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\).

d) Có lẽ sai đề, mk vẽ hình 2 tam giác này ko bằng nhau.

Bình luận (12)
Hiền lê
Xem chi tiết
Phương Trâm
31 tháng 12 2016 lúc 21:05

\(\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{25}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{25}=\frac{x^2+2y^2-z^2}{4+18-25}=\frac{-12}{-3}=4\)

\(\Rightarrow x^2=4.4=16\Rightarrow x=\pm4\)

\(\Rightarrow y^2=9.4=36\Rightarrow y=\pm6\)

\(\Rightarrow z^2=25.4=100\Rightarrow x=\pm10\)

Bình luận (0)
Hải Ninh
31 tháng 12 2016 lúc 22:16

Theo bài ra ta có: \(x^2+2y^2-z^2=-12\)

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{25}\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{2y^2}{18}=\frac{z^2}{25}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x^2}{4}=\frac{2y^2}{18}=\frac{z^2}{25}=\frac{x^2+2y^2-z^2}{4+18-25}=-\frac{12}{-3}=4\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}\frac{x}{2}=4\rightarrow x=4\cdot2=8\\\frac{y}{3}=4\rightarrow y=4\cdot3=12\\\frac{z}{5}=4\rightarrow z=4\cdot5=20\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
31 tháng 12 2016 lúc 20:01

bn ấn vào biểu tượng có hình vuông và hình tam giác í từ trái qua phải

Bình luận (5)
Nguyễn Huy Tú
31 tháng 12 2016 lúc 20:09

Em còn không đăng được hình để thấy lỗi ạ, nhưng nó hiện ra như vẽ hình bên OLM.vn, có chỗ " Chèn vào bài viết " ( màu xanh ) và chỗ " Hủy bỏ " ( màu đỏ ), chỉ bấm được vào chỗ hủy bỏ, chỗ để vẽ thì có màu xám, không vẽ lên được, chỗ đoạn thẳng, chèn chữ cũng không có. Thầy giúp em với ạ!!

Bình luận (0)
_ Yuki _ Dễ thương _
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
31 tháng 12 2016 lúc 18:29

Khỏi vẽ hình nhé!

Trong tam giác ABC có:

góc A + góc B + góc C=1800

800 + góc B + góc C = 1800

=> góc B + góc C = 1800 - 800 = 1000

Vì các tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại I

nên góc IBC+ góc ICB = \(\frac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}\)= 1000 : 2 = 500

Trong tam giác IBC có:

góc BIC + góc IBC + góc ICB = 1800

hay góc BIC + 500 = 1800

=> góc BIC = 1300

Bình luận (1)
Trần Đăng Nhất
16 tháng 9 2017 lúc 21:07

Hỏi đáp Toán

\(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow80+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180-80=100^o\)

Vì các tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại I

\(\Rightarrow\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\dfrac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=\dfrac{100}{2}=50^o\)

\(\Delta IBC\) có:

\(\widehat{BIC}+\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=180^o\)

hay \(\widehat{BIC}+50=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BIC}=130^o\)

Vậy \(\widehat{BIC}=130^o\)

Bình luận (0)
Trần Thị Hồng Nhung
31 tháng 12 2016 lúc 18:27

Góc BIC=130

CHẮC CHẮN ĐÚNG 100%

Bình luận (0)
_ Yuki _ Dễ thương _
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
31 tháng 12 2016 lúc 18:29

\(\frac{26}{7+b}< 0\) \(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}26>0\\7+b< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow b< -7\)

Vậy số nguyên b lớn nhất là b = -8

Bình luận (0)
Lightning Farron
31 tháng 12 2016 lúc 18:47

\(26>0\) nên để \(x=\frac{26}{7+b}\) âm suy ra \(7+b\) âm

Mà b lớn nhất nên ta có:

\(7+b=-1\Rightarrow b=-8\)

Bình luận (3)