có lẽ cần có thước thẳng nữa
Gọi: c là nhiệt dung riêng của nước; m là khối lượng nước chứa trong một ca; n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và thùng B do đó (n1 + n2) là số ca nước có sẵn trong thùng C. Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là: Q1 = n1.m.c(50 – 20) = 30cmn1 Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã toả ra: Q2 = n2.m.c(80 – 50) = 30cmn2 Nhiệt lượng do (n1 + n2) ca nước ở thùng C đã hấp thụ là : Q3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2) Phương trình cân bằng nhiệt : Q1 + Q3 = Q2 30cmn1 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn2 2n1 = n2 |
Vậy, khi múc n ca nước ở thùng A thì phải múc 2n ca nước ở thùng B và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca.
Khối lượng nước của mỗi lần múc: mo=Vo.Do=200.1=200(g)
Khối lượng nước ở thùng C là 3n(kg)
1 chiếc ống gỗ hình trụ rỗng thủng 2 đầu cao 15 cm bán kính trong= 6 cm ống không thấm nước và xăng . Thả ống xuống nước ống nổi thẳng đứng . Lượng xăng lớn nhất mà người ta có thể đổ vào ống là 1 kg . Tìm khối lượng riêng chất làm ống biết KLR nước là 1000 kg/m^3 của xăng là 750 kg/ m^3
câu c đề j z